Bài giảng Luyện từ và câu Lớp 5 - Tuần 22: Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ (Bản hay)

Bài giảng Luyện từ và câu Lớp 5 - Tuần 22: Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ (Bản hay)

 Để thể hiện quan hệ điều kiện- kết quả, giả thiết –kết quả giữa hai vế câu ghép, ta có thể nối chúng bằng cách nào?

Cách nối các vế câu ghép thể hiện quan hệ

Điều kiện – kết quả

Giả thiết – kết quả

Quan hệ từ :nếu, hễ, giá, thì,.

Cặp quan hệ từ :nếu.thì.

 nếu như.thì.

 hễ.thì.

 hễ mà.thì.

 giá.thì.

 

ppt 25 trang loandominic179 3000
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Luyện từ và câu Lớp 5 - Tuần 22: Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ (Bản hay)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Luyện từ và câuNỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ(Tuần 22 – Tiết 1+2)C©u 1: Nêu các cách nối các vế câu ghép thể hiện quan hệ nguyên nhân - kết quảKhởi độngSơ đồ tư duyCách nối các vế câu ghép thể hiện quan hệ nguyên nhân – kết quảQuan hệ từ : Vì ; bởi vì; nên; cho nênCặp quan hệ từ : vì nên 	bởi vì . cho nên 	tại vì . cho nên ..	do . nên ..	do mà 	nhờ .mà ..NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ(trang 38) Luyện từ và câu:a) NÕu trêi trë rÐt th× con ph¶i mÆc thËt Êm.b) Con ph¶i mÆc Êm, nÕu trêi rÐt. Ví dụ: Cách nối và cách sắp xếp các vế câu trong hai câu ghép sau đây có gì khác nhau? vÕ 1: ®iÒu kiÖn vÕ 2: kÕt qu¶ vÕ 1: kÕt qu¶ vÕ 2: ®iÒu kiÖnThứ năm ngày 18 tháng 2 năm 2021I.Nhận xét 1. Cách nối và cách sắp xếp các vế câu trong hai câu ghép sau đây có gì khác nhau?Trả lời:Câu a + Cách nối bằng cặp quan hệ từ nếu thì + Cách sắp xếp :vế điều kiện đứng trước, vế kết quả đứng sau.Câu b +Cách nối bằng 1 quan hệ từ nếu 	+ Cách sắp xếp :vế kết quả đứng trước,vế điều kiện đứng sau. 2. Tìm thêm những cặp quan hệ từ có thể nối các vế câu có quan hệ điều kiện- kết quả, giả thiết- kết quả.Trả lời:nếu như thì hễ .thì .hễ mà .thì giá thì Đặt một câu ghép chỉ điều kiện (giả thiết) – kết quả? Nếu em không chủ quan thì em sẽ không thất bại.Vế 1: Điều kiện Vế 2: kết quả Giá em có một điều ước thì em sẽ ước cho thế giới này mãi hòa bình.Vế 1: giả thiết Vế 2: kết quả Để thể hiện quan hệ điều kiện- kết quả, giả thiết –kết quả giữa hai vế câu ghép, ta có thể nối chúng bằng cách nào? 9Cách nối các vế câu ghép thể hiện quan hệ Điều kiện – kết quảGiả thiết – kết quảQuan hệ từ :nếu, hễ, giá, thì,...Cặp quan hệ từ :nếu...thì... nếu như...thì...	 hễ...thì...	 hễ mà...thì... 	 giá...thì... III. Ghi nhớIII.Luyện tập:Bài 1.Tìm vế câu chỉ điều kiện (giả thiết), vế câu chỉ kết quả và các quan hệ từ nối chúng trong những ví dụ sau: a. Nếu ông trả lời đúng ngựa của ông đi một ngày được mấy bước thì tôi sẽ nói cho ông biết trâu của tôi cày một ngày được mấy đường. b.Nếu là chim, tôi sẽ là loài bồ câu trắng. Nếu là hoa, tôi sẽ là một đoá hướng dương. Nếu là mây, tôi sẽ là một vầng mây ấm. Là người, tôi sẽ chết cho quê hương. Tìm rồi gạch 1 gạch dưới vế câu chỉ điều kiện (giả thiết), 2 gạch dưới vế câu chỉ kết quả ; khoanh tròn quan hệ từ nối các vế câu.Thứ ba ngày 3 tháng 01 năm 2018Bài 1.Tìm vế câu chỉ điều kiện (giả thiết), vế câu chỉ kết quả và các quan hệ từ nối chúng trong những ví dụ sau: a. Nếu ông trả lời đúng ngựa của ông đi một ngày được mấy bước thì tôi sẽ nói cho ông biết trâu của tôi một ngày đi được mấy đường.b) Nếu là chim , tôi sẽ là loài bồ câu trắng . Nếu là hoa , tôi sẽ là một đóa hướng dương . Nếu là mây , tôi sẽ là một vầng mây ấm .Là người, tôi sẽ chết cho quê hương.Vế câuTrạng ngữ........chñ nhËt nµy trêi ®Ñp.........chóng ta sÏ ®i c¾m tr¹i.b).... b¹n Nam ph¸t biÓu ý kiÕn..... c¶ líp l¹i trÇm trå khen ngîi.c) ........ta chiÕm ®­îc ®iÓm cao nµy..........trËn ®¸nh sÏ rÊt thuËn lîi. Bài 2. Tìm quan hệ từ thích hợp với mỗi chỗ trống để tạo ra những câu ghép chỉ điều kiện- kết quả hoặc giả thiết-kết quả:NếuthìHễthì Nếuthì a) HÔ em ®­îc ®iÓm tèt...b) NÕu chóng ta chñ quan...c) ...th× Hång ®· cã nhiÒu tiÕn bé trong häc tËp.Bài 3.Thêm vào chỗ trống một vế câu thích hợp để tạo thành câu ghép chỉ điều kiện- kết quả hoặc giả thiết- kết quả:Vế điều kiệnVế kết quảVế điều kiện3.Thªm vµo chç trèng mét vÕ c©u thÝch hîp ®Ó t¹o thµnh c©u ghÐp chØ ®iÒu kiÖn- kÕt qu¶ hoÆc gi¶ thiÕt- kÕt qu¶:a) HÔ em ®­îc ®iÓm tèt th× c¶ nhµ ®Òu vui. b) NÕu chóng ta chñ quan th× chóng ta khã ®¹t ®­îc kÕt qu¶ tèt. c) Gi¸ Hång ch¨m chØ h¬n th× Hång ®· cã nhiÒu tiÕn bé trong häc tËp.Luyện từ và câuLớp 5BTuần 22 – Tiết 2 (trang 44) Tuy bốn mùa là vậy, nhưng mỗi mùa Hạ Long lại có những nét riêng biệt, hấp dẫn lòng người. Mùa xuân của Hạ Long là mùa của sương thu và cá mực. Mùa hè của HạLong là mùa gió nồm nam và cá ngừ, cá vược. Mùa thu của Hạ Long là mùa trăng biển và tôm he. Theo Thi Sảnh I. Nhận xét: 1.Tìm câu ghép trong hai đoạn văn sau và cho biết các vế câu được nối với nhau bằng những từ nào: Bốn mùa Hạ Long mang trên mình một màu xanh đằm thắm: xanh biếc của biển, xanh lam của núi, xanh lục của trời. Màu xanh ấy như trường cửu, lúc nào cũng bát ngát, cũng trẻ trung, cũng phơi phới.Tuy nhưng .(Quan hệ tương phản)2. Ví dụ về câu ghép có quan hệ tương phản: - Dù trời rất rét, em vẫn đi học đúng giờ. - Mặc dù đêm đã khuya nhưng mẹ vẫn cặm cụi bên bàn làm việc.Tuy chúng em chưa ngoan, cô giáo vẫn rất yêu quý chúng em.II, Ghi nhớ: Để thể hiện mối quan hệ tương phản giữa hai vế câu ghép, ta có thể nối chúng bằng: - Một quan hệ từ: tuy, dù, mặc dù, nhưng, - Hoặc một cặp quan hệ từ: tuy nhưng ; mặc dù nhưng ; dù nhưng Bài 1: Phân tích cấu tạo của các câu ghép. a) Mặc dù giặc Tây hung tàn nhưng chúng không thể ngăn cảncác cháu học tập, vui tươi, đoàn kết, tiến bộ HỒ CHÍ MINH b) Tuy rét vẫn kéo dài, mùa xuân đã đến bên bờ sông Lương. NGUYỄN ĐÌNH THI / CN VN CN Mặc dù nhưngTuyVN /III.Luyện tập: Bài 2: Thêm một vế câu vào chỗ trống để tạo thành câughép chỉ quan hệ tương phản a) Tuy hạn hán kéo dài ................................................................................... b) ............................................. nhưng các bác nông dânvẫn miệt mài trên đồng ruộng.Mặc dù mặt trời đã đứng bóng nhưng cây cối trong vườn nhà em vẫn xanh tươi. Bài 3: Tìm chủ ngữ, vị ngữ của mỗi vế câu ghép trong mẩu chuyện vui. Mặc dù tên cướp rất hung hăng, gian xảo nhưng cuối cùng hắn vẫn phải đưa tay vào còng số 8.Mặc dùnhưng/ Mặc dù tên cướp rất hung hăng, gian xảo nhưng cuối cùng CN VN hắn vẫn phải đưa tay vào còng số 8. CN VNMặc dùnhưng/1. Đọc đoạn văn sau và thực hiện các yêu cầu ở dưới.Vậy là việc đã quyết định rồi. Nhụ đi và sau đó cả nhà sẽ đi. Đã có một làng Bạch Đằng Giang do những người dân chài lập ra ở đảo Mõm Cá Sấu. Hòn đảo đang bồng bềnh đâu đó ở mãi phía chân trời.a) Gạch dưới các danh từ riêng là tên người, tên địa lí trong đoạn văn.b) Ghi lại quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam (đã học ở lớp 4) : Khi viết tên người, tên địa lí Việt Nam, cần viết hoa chữ cái đầu của mỗi tiếng tạo thành tên. Củng cố - Dặn dò Xem trước các bài Luyện từ và câu của tuần 23.

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_luyen_tu_va_cau_lop_5_tuan_22_noi_cac_ve_cau_ghep.ppt