Bài giảng Luyện từ và câu Lớp 5 - Tuần 21: Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ (Bản chuẩn)

Bài giảng Luyện từ và câu Lớp 5 - Tuần 21: Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ (Bản chuẩn)

Tìm thêm những quan hệ từ và cặp quan hệ từ dùng để nối các vế câu có quan hệ nguyên nhân- kết quả.

Một quan hệ từ: bởi vì, nên, cho nên,

Cặp quan hệ từ:

 bởi vì cho nên ; tại vì cho nên ;

 do nên ; do mà ; nhờ mà

Để thể hiện quan hệ nguyên nhân – kết quả giữa hai vế câu ghép, ta có thể nối chúng bằng:

Một quan hệ từ: bởi vì, nên, cho nên,

Hoặc một cặp quan hệ từ: vì nên ;

 bởi vì cho nên ; tại vì cho nên ;

 do nên ; do mà ; nhờ mà

 

pptx 12 trang loandominic179 4860
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Luyện từ và câu Lớp 5 - Tuần 21: Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ (Bản chuẩn)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ(TUẦN 21)LUYỆN TỪ VÀ CÂUKIỂM TRA BÀI CŨ1. Có thể nối các vế trong câu ghép bằng cách nào? 2. Trong câu ghép có những quan hệ từ, cặp quan hệ từ nào thường được dùng?*Có hai cách nối các vế câu ghép:-Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ.-Nối trực tiếp không dùng từ nối, giữa các vế câu có dấu phẩy, dáu hai chấm hoặc dấu chấm phẩy.*Các vế câu ghép có thể nối với nhau bằng một quan hệ từ hoặc một cặp quan hệ từ.I. NHẬN XÉT:1. Cách nối và cách sắp xếp các vế câu trong hai câu ghép sau đây có gì khác nhau?a) Vì con khỉ này rất nghịch nên các anh bảo vệ thường phải cột dây. 	(chỉ nguyên nhân)(chỉ kết quả)b) Thầy phải kinh ngạc vì chú học đến đâu hiểu ngay đến đó và có trí nhớ lạ thường.	(chỉ nguyên nhân)(chỉ kết quả)Câu a: Hai vế câu ghép nối bằng cặp từ chỉ quan hệ vì nên. Vế câu chỉ nguyên nhân đứng trước, vế câu chỉ kết quả đứng sau.Câu b: Hai vế câu ghép nối bằng từ chỉ quan hệ vì. Vế câu chỉ kết qur đứng trước, vế câu chỉ nguyên nhân đứng sau.2. Tìm thêm những quan hệ từ và cặp quan hệ từ dùng để nối các vế câu có quan hệ nguyên nhân- kết quả.- Một quan hệ từ: bởi vì, nên, cho nên, - Cặp quan hệ từ: 	bởi vì cho nên ; 	tại vì cho nên ; 	do nên ; do mà ; nhờ mà II. GHI NHỚ: 	Để thể hiện quan hệ nguyên nhân – kết quả giữa hai vế câu ghép, ta có thể nối chúng bằng:- Một quan hệ từ: vì, bởi vì, nên, cho nên, - Hoặc một cặp quan hệ từ: vì nên ; bởi vì cho nên ; 	tại vì cho nên ; do nên ; do mà ; nhờ mà III. LUYỆN TẬP: Bài 1: Tìm các vế câu chỉ nguyên nhân, chỉ kết quả và quan hệ từ, cặp quan hệ từ nối các vế câu này trong những ví dụ sau:a) 	Bởi chưng bác mẹ tôi nghèo	 Cho nên tôi phải băm bèo, thái khoai.	b) 	Vì nhà nghèo quá, chú phải bỏ học.	c) Lúa gạo quý vì ta phải đổ bao mồ hôi mới làm ra được. Vàng cũng quý vì nó rất đắt và hiếm.	(chỉ nguyên nhân)(chỉ kết quả)(chỉ nguyên nhân)(chỉ kết quả)(chỉ nguyên nhân)(chỉ kết quả)(chỉ nguyên nhân)(chỉ kết quả)Bài 2: Từ một câu ghép đã dẫn ở bài tập 1, hãy tạo ra một câu ghép mới bằng cách thay đổi vị trí của các vế câu Tôi phải băm bèo thái khoai do bác mẹ tôi nghèo.b) Chú phải bỏ học vì nhà nghèo quá. Chú phải bỏ học do nhà nghèo quá.c) Vì người ta phải đổ bao mồ hôi mới làm ra được lúa gạo nên lúa gạo rất quý. Vì vàng rất đắt và hiếm nên vàng cũng rất quý.a) Tôi phải băm bèo thái khoai vì bác mẹ tôi nghèo.Bài 3: Chọn quan hệ từ trong ngoặc đơn thích hợp với mỗi chỗ trống. Giải thích vì sao em chọn quan hệ từ ấy.a) thời tiết thuận nên lúa tốt.b) thời tiết không thuận nên lúa xấu.(tại, nhờ)NhờTạinhờ: nguyên nhân dẫn đến kết quả tốt đẹp.tại: nguyên nhân dẫn đến kết quả không mong muốn.Bài 4: Thêm vào chỗ trống một vế câu thích hợp để tạo thành câu ghép chỉ nguyên nhân – kết quả:a) Vì bạn Dũng không thuộc bài .b) Do nó chủ quan .c) . nên Bích Vân đã có nhiều tiến bộ trong học tập.nên bạn ấy bị điểm kém.nên bài thi của nó không đạt điểm cao.Nhờ cả tổ tận tình giúp đỡ a) Vì bạn Dũng không thuộc bài nên bạn ấy bị điểm kém.b) Do nó chủ quan nên nó bị điểm kém.c) Nhờ cả tổ tận tình giúp đỡ nên Bích Vân đã có nhiều tiến bộ trong học tập. Vì bạn Dũng không thuộc bài, cả tổ mất điểm thi đua. Do nó chủ quan nên bài thi của nó không đạt điểm cao. Nhờ cô giáo tận tình dạy bảo nên Bích Vân đã có nhiều tiến bộ trong học tập.II. GHI NHỚ: 	Để thể hiện quan hệ nguyên nhân – kết quả giữa hai vế câu ghép, ta có thể nối chúng bằng:- Một quan hệ từ: vì, bởi vì, nên, cho nên, - Hoặc một cặp quan hệ từ: vì nên ; bởi vì cho nên ; 	tại vì cho nên ; do nên ; do mà ; nhờ mà TẠM BIỆT CÁC EM! HẸN GẶP LẠI CÁC EM Ở NHỮNG GIỜ HỌC SAU

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_luyen_tu_va_cau_lop_5_tuan_21_noi_cac_ve_cau_ghep.pptx