Bài giảng Luyện từ và câu Lớp 5 - Tuần 19: Câu ghép - Năm học 2020-2021

Bài giảng Luyện từ và câu Lớp 5 - Tuần 19: Câu ghép - Năm học 2020-2021

Câu 3. Có thể tách mỗi cụm chủ ngữ - vị ngữ trong các câu ghép nói trên thành một câu đơn được không ? Vì sao ?

Không thể tách mỗi cụm chủ ngữ - vị ngữ trong các câu ghép nói trên thành một câu đơn được. Vì mỗi vế câu ghép thể hiện một ý có quan hệ chặt chẽ với ý những vế câu khác. Tách mỗi vế câu thành 1 câu đơn sẽ tạo nên một chuỗi câu rời rạc, không gắn kết với nhau về nghĩa.

Câu ghép là câu do nhiều vế câu ghép lại.

Mỗi vế câu ghép thường có cấu tạo giống một câu đơn (có đủ chủ ngữ, vị ngữ) và thể hiện một ý có quan hệ chặt chẽ với ý của những vế câu khác.

 

pptx 17 trang loandominic179 7650
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Luyện từ và câu Lớp 5 - Tuần 19: Câu ghép - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Nhiệt liệt chào mừng quý thầy, cô Döï giôø Ổn định:Mời quý thầy, cô và các em nghe Thaày vaø caùc em tìm hieåu tieát hoïc hoâm nay tieát luyeän töø vaø caâuKiểm tra bài cũ:Thứ tư, ngày 13 tháng 01 năm 2021Môn: Luyện từ và câuXác định chủ ngữ,vị ngữ trong câu :a) Đồng làng vương chút heo may.VNCN(Câu đơn)b) Mầm cây tỉnh giấc, vườn đầy tiếng chim.VNCNVNCN(Câu ghép)Câu ghépI - Nhận xét:Thứ tư, ngày 13 tháng 01 năm 2021Môn: Luyện từ và câuĐọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:Mỗi lần dời nhà đi, bao giờ con khỉ cũng nhảy phóc lên ngồi trên lưng con chó to. Hễ con chó đi chậm, con khỉ cấu hai tai chó giật giật. Con chó chạy sải thì khỉ gò lưng như người phi ngựa. Chó chạy thong thả, khỉ buông thõng hai tay, ngồi ngúc nga ngúc ngắc.Đoàn GiỏiĐọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:Mỗi lần dời nhà đi, bao giờ con khỉ cũng nhảy phóc lên ngồi trên lưng con chó to. Hễ con chó đi chậm, con khỉ cấu hai tai chó giật giật. Con chó chạy sải thì khỉ gò lưng như người phi ngựa. Chó chạy thong thả, khỉ buông thõng hai tay, ngồi ngúc nga ngúc ngắc.Đoàn GiỏiCâu 1. Đánh số thứ tự các câu trong đoạn văn trên rồi xác định chủ ngữ, vị ngữ trong từng câu.Câu 2. Xếp các câu trên vào nhóm thích hợp:a) Câu đơn (Câu do một cụm chủ ngữ - vị ngữ tạo thành). b) Câu ghép (Câu do nhiều cụm chủ ngữ - vị ngữ bình đẳng với nhau tạo thành).Câu 3. Có thể tách mỗi cụm chủ ngữ - vị ngữ trong các câu ghép nói trên thành một câu đơn được không ? Vì sao ?Mỗi lần dời nhà đi, bao giờ con khỉ cũng nhảy phóc lên ngồi trên lưng con chó to. Hễ con chó đi chậm, con khỉ cấu hai tai chó giật giật. Con chó chạy sải thì khỉ gò lưng như người phi ngựa. Chó chạy thong thả, khỉ buông thõng hai tay, ngồi ngúc nga ngúc ngắc.Câu 1. Đánh số thứ tự các câu trong đoạn văn trên rồi xác định chủ ngữ, vị ngữ trong từng câu.Câu ghép1 - Nhận xét:Thứ tư, ngày 13 tháng 01 năm 2021Môn: Luyện từ và câu1234CNVNCNVNCNVNCNVNCNVNCNVNCNVN2. Xếp các câu trên vào nhóm thích hợp:Câu ghépThứ tư, ngày 13 tháng 01 năm 2021Môn: Luyện từ và câua) Câu đơn (Câu do một cụm chủ ngữ - vị ngữ tạo thành)b) Câu ghép (Câu do nhiều cụm chủ ngữ - vị ngữ bình đẳng với nhau tạo thành)Câu số: 1Mỗi lần dời nhà đi, bao giờ con khỉ cũng nhảy phóc lên ngồi trên lưng con chó to.Câu số: 2, 3, 4.- Hễ con chó đi chậm, con khỉ cấu hai tai chó giật giật.- Con chó chạy sải thì khỉ gò lưng như người phi ngựa.- Chó chạy thong thả, khỉ buông thõng hai tay, ngồi ngúc nga ngúc ngắc.Câu 3. Có thể tách mỗi cụm chủ ngữ - vị ngữ trong các câu ghép nói trên thành một câu đơn được không ? Vì sao ?Câu ghépThứ tư, ngày 13 tháng 01 năm 2021Môn: Luyện từ và câu* Không thể tách mỗi cụm chủ ngữ - vị ngữ trong các câu ghép nói trên thành một câu đơn được. Vì mỗi vế câu ghép thể hiện một ý có quan hệ chặt chẽ với ý những vế câu khác. Tách mỗi vế câu thành 1 câu đơn sẽ tạo nên một chuỗi câu rời rạc, không gắn kết với nhau về nghĩa.Ghi nhớCâu ghép là câu do nhiều vế câu ghép lại.Mỗi vế câu ghép thường có cấu tạo giống một câu đơn (có đủ chủ ngữ, vị ngữ) và thể hiện một ý có quan hệ chặt chẽ với ý của những vế câu khác.II – Luyện tậpCâu ghépThứ tư, ngày 13 tháng 01 năm 2021Môn: Luyện từ và câu1. Tìm câu ghép trong đoạn văn dưới đây. Xác định các vế câu trong từng câu ghép.Biển luôn thay đổi màu tùy theo sắc mây trời. Trời xanh thẳm, biển cũng thẳm xanh, như dâng cao lên, chắc nịch. Trời rải mây trắng nhạt, biển mơ màng dịu hơi sương. Trời âm u mây mưa, biển xám xịt nặng nề. Trời ầm ầm dông gió, biển đục ngầu, giận dữ... Biển nhiều khi rất đẹp, ai cũng thấy như thế. Nhưng vẻ đẹp của biển, vẻ đẹp kỳ diệu muôn màu, muôn sắc ấy phần rất lớn là do mây, trời và ánh sáng tạo nên.Theo Vũ Tú Nam12345STTVế 1Vế 2Câu 1Câu 2Câu 3Câu 4Câu 5Trời xanh thẳm,CN VNbiển cũng thẳm xanh, như dâng cao lên, CN VNchắc nịch. Trời rải mây trắng nhạt,CN VN biển mơ màng dịu hơi sương.CN VN Trời âm u mây mưa,CN VNbiển xám xịt nặng nề.CN VNTrời ầm ầm dông gió,CN VNbiển đục ngầu, giận dữ...CN VNBiển nhiều khi rất đẹp,CN VNai cũng thấy như thế.CN VNII – Luyện tậpCâu ghépThứ tư, ngày 13 tháng 01 năm 2021Môn: Luyện từ và câu2. Có thể tách mỗi vế câu ghép vừa tìm được ở bài tập 1 thành một câu đơn được không ? Vì sao ?Không thể tách mỗi vế câu ghép nói trên thành một câu đơn. Vì mỗi vế câu thể hiện một ý có quan hệ rất chặt chẽ với ý của vế câu khác.II – Luyện tậpCâu ghépThứ tư, ngày 13 tháng 01 năm 2021Môn: Luyện từ và câu3. Thêm một vế câu vào chỗ trống để tạo thành câu ghép:a) Mùa xuân đã về,.....................................................b) Mặt trời mọc,..........................................................c) Trong truyện cổ tích Cây khế, người em chăm chỉ, hiền lành, còn .......................................................d) Vì trời mưa to ....................................................cây cối đâm chồi nảy lộcsương tan dầnngười anh thì tham lam, lười biếng.nên đường ngập nướcDaën doø:Veà nhaø xem laïi baøi Chuaån bò: Caùch noái caùc veá caâu gheùp(trang 12)Nhaän xeùt tieát hoïcCâu ghépThứ tư, ngày 13 tháng 01 năm 2021Môn: Luyện từ và câuBaøi hoïc ñeán ñaây keát thuùc Xin caùm ôn quyù thaày coâ ñaõ veà döï giôø Caùm ôn caùc em ñaõ noã löïc nhieàu trong tieát hoïc hoâm nay !Kính chào quý thầy cô giáo và hẹn gặp lại giờ học sauTrò chơi: Ai nhanh hơn?Câu 1: Thật tuyệt vời!Câu cảmCâu kểCâu hỏiCâu 2: Sáng mai bạn Làm gì?Câu 3: Mẹ tôi rất lo lắng về chuyện học hành của tôi.Câu 4: Bạn hãy cho biết danh từ là gì.Câu khiếnCâu 5: Bộ phận trả lời câu hỏi Làm gì, là gì, thế nào?Vị ngữCâu 6: Bộ phận trả lời câu hỏi Ai (con gì, cái gì)? Chủ ngữCâu 7: Bộ phận trả lời câu hỏi Lúc nào, ở đâu, để làm gì, bằng gì? Trạng ngữ

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_luyen_tu_va_cau_lop_5_tuan_19_cau_ghep_nam_hoc_202.pptx