Bài giảng Luyện từ và câu Lớp 5 - Tuần 14: Ôn tập về từ loại - Vũ Đức Tứ

Bài giảng Luyện từ và câu Lớp 5 - Tuần 14: Ôn tập về từ loại - Vũ Đức Tứ

Thế nào là động từ? Cho ví dụ?

Động từ là những từ chỉ hoạt động, trạng thái của sự vật.

Ví dụ:

Chỉ hoạt động: đi, chạy, nhảy, hát, bơi, lặn, lội, ăn, uống, học, .

 Chỉ trạng thái: bay, đổ, chảy, rung, lung lay; ngủ, nghỉ, vui, buồn, tỉnh táo, hôn mê, bất tỉnh, .

Động từ chỉ trạng thái : buồn, vui, nhớ, quên, yêu, ghét, lo lắng, hồi hộp, xốn xang, bồi hồi, xao xuyến, kính trọng, vỡ, gãy, tan, sống, chết, mọc, lặn, nổi, tàn, tắt, trở thành, trở nên, hoá ra, biến đổi, .

pptx 31 trang loandominic179 3910
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Luyện từ và câu Lớp 5 - Tuần 14: Ôn tập về từ loại - Vũ Đức Tứ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NĂM HỌC 2020 - 2021LUYỆN TỪ VÀ CÂU- TUẦN 14- TIẾT 2Ôn tập về từ loạiNĂM HỌC 2020 - 2021TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐỨC XUÂN – LỚP 5A4Tác giả: Vũ Đức Tứ - ĐT 0333202986Trường Tiểu học Đức Xuân – TP Bắc Kạn- Thế nào là động từ? Cho ví dụ?KIỂM TRA BÀI CŨ.Động từ là những từ hoạt động, trạng thái của sự vật. KIỂM TRA BÀI CŨ.- Thế nào là tính từ? Cho ví dụ .Tính từ là những từ miêu tả đặc điểm hoặc tính chất của sự vật, hoạt động, trạng thái, . . . Thứ năm, ngày 10 tháng 12 năm 2020Luyện từ và câu Ôn tập về từ loạiBài 1:Xếp các từ in khác màu trong đoạn văn sau vào bảng phân loại: Không thấy Nguyên trả lời, tôi nhìn sang. Hai tay Nguyên vịn vào song cửa sổ, mắt nhìn xa vời vợi. Qua ánh đèn ngoài đường hắt vào, tôi thấy ở khoé mắt nó hai giọt lệ lớn sắp sửa lăn xuống má. Tự nhiên nước mắt tôi trào ra. Cũng giờ này năm ngoái, tôi đón giao thừa với ba ở bệnh viện. Năm nay ba bỏ con một mình, ba ơi. Theo Thuỳ LinhĐộng từTính từQuan hệ từM: trả lờivời vợiqua- Động từ là những từ chỉ hoạt động, trạng thái của sự vật.Thế nào là động từ? Cho ví dụ?Ví dụ: Chỉ hoạt động: đi, chạy, nhảy, hát, bơi, lặn, lội, ăn, uống, học, ..... Chỉ trạng thái: bay, đổ, chảy, rung, lung lay; ngủ, nghỉ, vui, buồn, tỉnh táo, hôn mê, bất tỉnh, ... Động từ chỉ trạng thái : buồn, vui, nhớ, quên, yêu, ghét, lo lắng, hồi hộp, xốn xang, bồi hồi, xao xuyến, kính trọng, vỡ, gãy, tan, sống, chết, mọc, lặn, nổi, tàn, tắt, trở thành, trở nên, hoá ra, biến đổi, ...* Khả năng kết hợp của động từ :Ví dụ : - Tết sắp đến.( Từ sắp bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ đến. Nó cho biết sự việc sẽ diễn ra trong thời gian rất gần.) - Rặng đào đã trút hết lá.( Từ đã bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ trút . Nó cho biết sự việc đã được hoàn thành rồi)- Một nhà bác học đang làm việc trong phòng. ( Từ đang bổ sung ý nghĩa cho động từ làm. Nó cho biết sự việc đang diễn ra.)- Tính từ là những từ miêu tả đặc điểm hoặc tính chất của sự vật, hoạt động, trạng thái.... Thế nào là tính từ? Cho ví dụ .Ví dụ: to, nhỏ, cao, thấp, lớn, bé, xanh, đỏ, tím, vàng,.... + Chỉ hình dáng, kích thước : gầy, béo, tròn, vuông, núc níc, khẳng khiu, cong queo, dài, ngắn, cao, thấp, to, nhỏ, ...+ Chỉ màu sắc :xanh, đỏ, xanh lè, xanh biếc, đỏ chói, đỏ rực, đen kịt,...+ Chỉ phẩm chất : tốt, xấu, cao thượng, hèn nhát, tầm thường, dũng cảm, cần cù, chịu khó, gan dạ, trung thực, hiền, dữ, ngoan, chăm chỉ, siêng năng,...+ Chỉ các đặc điểm khác của sự vật :. Chỉ lượng : nặng, nhẹ, nhiều, ít, vơi, đầy, đông, thưa, .... Chỉ âm thanh : ồn, im, ồn ào, tĩnh mịch, .... Chỉ cường độ, nhiệt độ, ánh sáng : mạnh, yếu, sáng, tối, lạnh, mát mẻ, nồng nực, ấm áp, tối tăm.... Chỉ mùi vị : thơm, thơm ngát, thơm tho, ngào ngạt, thơm phức, béo ngậy, nhạt nhẽo, ...Có một số cách thể hiện mức độ của đặc điểm, tính chất như sau :- Tạo ra các từ ghép hoặc từ láy với tính từ đã cho .Ví dụ : trắng tinh, trăng trắng- Thêm từ rất, quá, lắm, ... vào trước hoặc sau tính từ .Ví dụ : rất trắng- Tạo ra phép so sánh .Ví dụ : trắng như bông* Khả năng kết hợp của tính từ :Tính từ thường kết hợp với những từ chỉ mức độ như: rất, hơi, quá, lắm, tuyệt ...Lưu ý các trường hợp :- Tạo ra các từ ghép hoặc từ láy với từ chỉ đặc điểm, tính chất.Ví dụ : Từ các đặc điểm trắng, đỏ, vàng, xanh tạo ra các từ ghép hoặc từ láy: trắng tinh, trăng trắng, đỏ au, vàng xuộm, xanh lè ...- Tạo ra phép so sánh.Ví dụ: trắng nhất, trắng như bông, đỏ như son...Các tính từ trong những trường hợp này (trắng tinh, trăng trắng, đỏ au, vàng xuộm, xanh lè ...) không thể kết hợp được với những từ chỉ mức độ rất, hơi, quá, lắm... vì các tính từ đó đã thể hiện mức độ của đặc điểm, tính chất rồi. - Quan hệ từ là từ nối các từ ngữ hoặc các câu với nhau, nhằm thể hiện mối quan hệ giữa các từ ngữ hoặc các câu ấy.Thế nào là quan hệ từ? Cho ví dụ.Ví dụ: + của, với, ở, và, như, nhưng, mà, thì, bằng, Không thấy Nguyên trả lời, tôi nhìn sang. Hai tay Nguyên vịn vào song cửa sổ, mắt nhìn xa vời vợi. Qua ánh đèn ngoài đường hắt vào, tôi thấy ở khoé mắt nó hai giọt lệ lớn sắp sửa lăn xuống má. Tự nhiên nước mắt tôi trào ra. Cũng giờ này năm ngoái, tôi đón giao thừa với ba ở bệnh viện. Năm nay ba bỏ con một mình, ba ơi. Theo Thuỳ LinhĐộng từTính từQuan hệ từM: trả lờivời vợiquanhìn, vịn, hắt, thấy, lớn,lăn, ở, trào đón, vớibỏ xa Tìm động từ chỉ hoạt động.Tìm động từ chỉ trạng thái.Động từTính từQuan hệ từM: trả lời,vời vợi,qua nhìn,vịn, hắt, thấy, lăn, trào, đón, bỏxa, lớn ở, vớiĐộng từ chỉ trạng thái: hắt, thấy, trào, bỏ, lăn Động từ chỉ hoạt động: trả lời, nhìn, vịn, đónBài 2: Dựa vào ý khổ thơ 2 trong bài thơ “Hạt gạo làng ta” của Trần Đăng Khoa, viết một đoạn văn ngắn tả người mẹ cấy lúa giữa trưa tháng sáu nóng bức. Chỉ ra một động từ, một tính từ, một quan hệ từ em đã dùng trong đoạn văn ấy.Chỉ ra Hạt gạo làng ta Có bão tháng bảy Có mưa tháng ba Giọt mồ hôi sa Những trưa tháng sáu Nước như ai nấu Chết cả cá cờ Cua ngoi lên bờ Mẹ em xuống cấy Khổ thơ nói lên: Sự vất vả, khó nhọc, không quản nắng mưa trên đồng ruộng của người mẹ để làm ra những hạt gạo thơm ngon.Khổ thơ nói lên điều gì?2. Thực hành viết đoạn văn có sử dụng động từ, tính từ và quan hệ từ Em rất tự hào và thương mẹ vô cùng. Mẹ thật vất vả, không quản ngại nắng mưa, tần tảo để làm ra những hạt gạo thơm ngon. Mặc dù cái nắng tháng sáu chói chang, nước dưới ruộng nóng như ai nấu, làm chết cả cá cờ và lũ cua ở trong hang cũng phải bò lên bờ tìm chỗ ẩn náu. Tuy trời nắng như đổ lửa nhưng mẹ em vẫn lội ruộng cấy lúa. Khuôn mặt mẹ đỏ bừng. Những giọt mồ hôi mặn chát lăn dài trên má và ướt đẫm chiếc áo nâu đã bạc màu của mẹ. Trưa tháng sáu nắng như đổ lửa. Nước ở các thửa ruộng nóng như có ai nấu, làm chết cả lũ cá cờ, cua phải ngoi lên bờ để tránh cái nắng như thiêu như đốt. Thế mà, giữa trời nắng chang chang, mẹ em vẫn lội xuống ruộng cấy lúa. Mẹ đội chiếc nón lá, gương mặt mẹ đỏ bừng. Lưng phơi giữa nắng, mồ hôi mẹ ướt đẫm chiếc áo màu nâu đã bạc sờn mưa nắng Mỗi hạt gạo làm ra chứa bao giọt mồ hôi, bao nỗi vất vả của mẹ.- Động từ là những từ chỉ hoạt động, trạng thái của sự vật.- Tính từ là những từ miêu tả đặc điểm hoặc tính chất của sự vật, hoạt động, trạng thái.... - Quan hệ từ là từ nối các từ ngữ hoặc các câu với nhau, nhằm thể hiện mối quan hệ giữa các từ ngữ hoặc các câu ấy.

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_luyen_tu_va_cau_lop_5_tuan_14_on_tap_ve_tu_loai_vu.pptx