Bài giảng Luyện từ và câu Lớp 5 - Tuần 14: Ôn tập về từ loại - Nguyễn Công Hải
Câu 1: Danh từ là :
A. Những từ chỉ hoạt động, trạng thái.
B. Những từ chỉ tính chất.
C
Những từ chỉ sự vật (người, vật, hiện tượng, khái niệm, hoặc đơn vị)
Câu 2: Danh từ chung là:
A
Tên của một loại sự vật.
B. Tên riêng của
một sự vật.
C. Cả A và B đều đúng
Câu 3: Danh từ riêng là:
A. Tên của một loại sự vật.
B
Tên riêng của một sự vật và luôn luôn được viết hoa
C. Cả A và B đều sai.
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Luyện từ và câu Lớp 5 - Tuần 14: Ôn tập về từ loại - Nguyễn Công Hải", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHAØO MÖØNG QUYÙ THAÀY COÂVEÀ DÖÏ GIÔØ MOÂN LUYEÄN TÖØ VAØ CAÂUGiáo viên: Nguyễn Công Hải - Trường Tiểu học Thái PhiênThứ tư ngày 27 tháng 11 năm 2013Luyện từ và câuKiến thức cũ:Khoanh tròn chữ cái trước câu trả lời đúng nhất.Câu 1: Danh từ là :Câu 2: Danh từ chung là: A. Tên của một loại sự vật. B. Tên riêng của một sự vật. Câu 3: Danh từ riêng là: A. Tên của một loại sự vật. B. Tên riêng của một sự vật và luôn luôn được viết hoa C. Cả A và B đều đúng C. Cả A và B đều sai.A. Những từ chỉ hoạt động, trạng thái. B. Những từ chỉ tính chất. C. Những từ chỉ sự vật (người, vật, hiện tượng, khái niệm, hoặc đơn vị) Câu 4: Gạch dưới các đại từ xưng hô trong khổ thơ sau: Dừa ơi dừa! Người bao nhiêu tuổi Mà lá tươi xanh mãi đến giờ Tôi nghe lá ngàn xưa đang gọi Xào xạc lá dừa hay tiếng khươm khua.CAB Câu 1: Đọc đoạn văn (SGK trang 137). Tìm danh từ riêng và 3 danh từ chung trong đoạn văn. Thứ tư ngày 27 tháng 11 năm 2013Luyện từ và câuÔn tập về từ loại Câu 2: Nhắc lại quy tắc viết hoa danh từ riêng đã học. Câu 3: Tìm đại từ xưng hô trong đoạn văn ở bài tập 1. Câu 4: Tìm trong đoạn văn ở bài tập 1. a) Một danh từ hoặc đại từ làm chủ ngữ trong kiểu câu Ai làm gì?. b) Một danh từ hoặc đại từ làm chủ ngữ trong kiểu câu Ai thế nào?. c) Một danh từ hoặc đại từ làm chủ ngữ trong kiểu câu Ai là gì?. d) Một danh từ tham gia bộ phận vị ngữ trong kiểu câu Ai là gì?. giọng, chị gái, hàng, nước mắt, vệt, má, chị, tay, má, mặt, phía, ánh đèn, màu, tiếng đàn, tiếng hát, mùa xuân, năm.Thứ tư ngày 27 tháng 11 năm 2013Luyện từ và câuÔn tập về từ loại Câu 1: Danh từ riêng và 3 danh từ chung trong đoạn văn. - Danh từ riêng trong đoạn văn là:Danh từ chung là tên của một loại sự vật.Danh từ riêng là tên riêng của một sự vật. Danh từ riêng luôn luôn được viết hoa.Nguyên- Danh từ chung trong đoạn văn là:Thứ tư ngày 27 tháng 11 năm 2013Luyện từ và câuÔn tập về từ loại* Khi viết tên người, tên địa lí Việt Nam, cần viết hoa chữ cái đầu của mỗi tiếng.VD: Nguyễn Trãi, Huy Cận, Ngũ Hành Sơn, Cửu Long, Quảng Nam * Khi viết tên người, tên địa lí nước ngoài, ta viết hoa chữ cái đầu của mỗi bộ phận tạo thành tên đó.Nếu bộ phận tạo thành tên gồm nhiều tiếng thì giữa các tiếng cần có gạch nối.VD: Ê-đi-xơn, Va-li-a, Lu-i Pa-xtơ, A-ma-zôn, Pa-ri* Những tên riêng nước ngoài được phiên âm theo âm Hán Việt thì viết hoa giống như tên riêng Việt Nam.VD: Luân Đôn, Hoa Thịnh Đốn, Khổng Tử, Thành Cát Tư Hãn 2.Nhắc lại quy tắc viết hoa danh từ riêng đã học.3. Tìm đại từ xưng hô trong đoạn văn sau:- Chị! – Nguyên quay sang tôi, giọng nghẹn ngào.- Chị Chị là chị gái của em nhé ! Tôi nhìn em cười trong hai hàng nước mắt kéo vệt trên má: - Chị sẽ là chị của em mãi mãi ! Nguyên cười rồi đưa tay lên quệt má. Tôi chẳng buồn lau mặt nữa.Chúng tôi đứng như vậy nhìn ra phía xa sáng rực ánh đèn màu, xung quanh là tiếng đàn, tiếng hát khi xa, khi gần chào mừng mùa xuân. Một năm mới bắt đầu. Theo Thùy Linh * Đại từ xưng hô là từ được người nói dùng để tự chỉ mình hay chỉ người khác khi giao tiếp. Bên cạnh đó, người Việt Nam còn dùng nhiều danh từ chỉ ngườilàm đại từ xưng hô theo thứ bậc, tuổi tác, giới tính: ông, bà,anh, chị, em,cháu, thầy, bạn ..Thứ tư ngày 27 tháng 11 năm 2013Luyện từ và câuÔn tập về từ loại Khi sử dụng các đại từ xưng hô cần chú ý điều gì? Khi sử dụng các đại từ xưng hô cần chú ý chọn từ ngữ cho lịch sự, thể hiện đúng mối quan hệ giữa mình với người nghe và người được nhắc tới.4.Tìm trong đoạn văn:Chị! – Nguyên quay sang tôi, giọng nghẹn ngào.- Chị Chị là chị gái của em nhé ! Tôi nhìn em cười trong hai hàng nước mắt kéo vệt trên má: - Chị sẽ là chị của em mãi mãi ! Nguyên cười rồi đưa tay lên quệt má.Tôi chẳng buồn lau mặt nữa.Chúng tôi đứng như vậy nhìn ra phía xa sáng rực ánh đèn màu, xung quanh là tiếng đàn, tiếng hát khi xa, khi gần chào mừng mùa xuân. Một năm mới bắt đầu. Theo Thùy Linh a) Một danh từ hoặc đại từ làm chủ ngữ trong kiểu câu Ai làm gì ? Nguyên (danh từ) quay sang tôi, giọng nghẹn ngào. Tôi (đại từ) nhìn em cười trong hai hàng nước mắt kéo vệt trên má. b) Một danh từ hoặc đại từ làm chủ ngữ trong kiểu câu Ai thế nào ? Một năm mới (cụm danh từ) bắt đầu. c) Một danh từ hoặc đại từ làm chủ ngữ trong kiểu câu Ai là gì ? Chị ( đại từ gốc danh từ) là chị gái của em nhé ! Chị ( đại từ gốc danh từ) sẽ là chị của em mãi mãi. d) Danh từ tham gia bộ phận vị ngữ tronh kiểu câu Ai là gì ? Chị là chị gái của em nhé ! Chị sẽ là chị của em mãi mãi Trò chơi: Chọn con vật nêu đúng nội dungThứ tư ngày 27 tháng 11 năm 2013Luyện từ và câuÔn tập về từ loạiDanh từ chung là gì?Danh từ chung là tên của một loại sự vật.Thứ tư ngày 27 tháng 11 năm 2013Luyện từ và câuÔn tập về từ loạiChọn cách viết hoa đúng tên người tên địa lý nước ngoài. A. Xa da cô B. Xa – da – cô C. Xa – da côThứ tư ngày 27 tháng 11 năm 2013Luyện từ và câuÔn tập về từ loạiTìm đại từ trong câu văn sau: Ngày đó, tôi và nó thường ra bãi sông bắt dế. A. Tôi, ra B. Nó, bắt dế C. Tôi, nóThứ tư ngày 27 tháng 11 năm 2013Luyện từ và câuÔn tập về từ loạiTìm danh từ làm vị ngữ trong câu sau: Chúng em là những học sinh chăm ngoan . A. Chăm ngoan B. Những C. Học sinhThứ tư ngày 27 tháng 11 năm 2013Luyện từ và câuÔn tập về từ loại Chóc quý thÇy c« m¹nh khoÎ
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_luyen_tu_va_cau_lop_5_tuan_14_on_tap_ve_tu_loai_ng.ppt