Bài giảng Luyện từ và câu Lớp 5 - Từ nhiều nghĩa - Trần Đức Huân

Bài giảng Luyện từ và câu Lớp 5 - Từ nhiều nghĩa - Trần Đức Huân

Răng của chiếc cào không nhai được

 như răng người

Mũi thuyền không để ngửi như mũi

 người được

Tai của cái ấm không dùng để nghe

như tai người và động vật được

Vậy: Răng cào, mũi thuyền, tai ấm là những từ mang nghĩa chuyển.

Nghĩa giống nhau ở chỗ: Đều chỉ vật sắc, nhọn sắp đều nhau thành hàng.

Nghĩa giống nhau ở chỗ: Cùng chỉ một bộ phận có đầu nhọn nhô ra phía trước.

Nghĩa giống nhau ở chỗ: Cùng chỉ một bộ phận mọc ra ở hai bên.

 

ppt 34 trang loandominic179 3850
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Luyện từ và câu Lớp 5 - Từ nhiều nghĩa - Trần Đức Huân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG TIỂU HỌC YÊN CƯLớp 5ALuyện từ và câu:TỪ NHIỀU NGHĨAGiáo viên: Trần Đức Huân Xem hình - Đoán cặp từ trái nghĩa Đầu voi – đuôi tí 012345678910 Mắt nhắm – mắt mở012345678910 Kẻ khóc – người cười012345678910 Nước mắt ngắn – nước mắt dài 012345678910 LUYỆN TỪ VÀ CÂUTỪ NHIỀU NGHĨA. I. Nhận xét.1. Tìm nghĩa ở cột B thích hợp với mỗi từ ở cột A:RăngMũiTaiABBộ phận ở hai bên đầu người và động vật, dùng để nghe.Phần xương cứng, màu trắng, mọc trên hàm, dùng để cắn, giữ và nhai thức ăn. Bộ phận nhô lên ở giữa mặt người hoặc động vật có xương sống, dùng để thở và ngửi. RăngMũiTai Nghĩa gốcRăng của chiếc càoLàm sao nhai được?Mũi thuyền rẽ nướcThì ngửi cái gì?Cái ấm không ngheSao tai lại mọc?RăngMũitai2. Nghĩa của các từ in đậm trong khổ thơ sau có gì khác nghĩa của chúng ở bài tập 1? Răng của chiếc cào không nhai được như răng ngườiMũi thuyền không để ngửi như mũi người đượcTai của cái ấm không dùng để nghe như tai người và động vật đượcVậy: Răng cào, mũi thuyền, tai ấm là những từ mang nghĩa chuyển. 3. Nghĩa của các từ răng, mũi, tai ở bài tập 1 và bài tập 2 có gì giống nhau?RăngMũiTai RăngNghĩa giống nhau ở chỗ: Đều chỉ vật sắc, nhọn sắp đều nhau thành hàng. MũiNghĩa giống nhau ở chỗ: Cùng chỉ một bộ phận có đầu nhọn nhô ra phía trước. TaiNghĩa giống nhau ở chỗ: Cùng chỉ một bộ phận mọc ra ở hai bên.Nghĩa gốcNghĩa chuyểnGiống nhauKhác nhauNghĩa gốcNghĩa chuyểnCùng chỉ vật sắc, nhọn, sắp đều nhau thành hàng.Cùng chỉ một bộ phận có đầu nhọn nhô ra phía trước.Cùng chỉ một bộ phận mọc ra ở hai bên.Dùng để nhai thức ănDùng để dọn dẹp, thu gọn.Dùng để thở, ngửi.Chỉ, lái về phía trước.Dùng để nghe.Dùng để cầm, bê cho chắc chắn. Ph©n biÖt tõ ®ång ©m vµ tõ nhiÒu nghÜa:Tõ ®ång ©mTõ nhiÒu nghÜaGièng nhauKh¸c nhau§äc gièng nhau, viÕt gièng nhau.NghÜa kh¸c h¼n nhau.C¸c nghÜa cña tõ nhiều nghĩa bao giê còng cã mèi liªn hÖ víi nhau (cã nÐt nghÜa chung). I. Nhận xét.II. Ghi nhớ III. Luyện tậpa. Mắtb. Chânc. Đầu1. Trong những câu nào, các từ mắt, chân, đầu mang nghĩa gốc và trong những câu nào, chúng mang nghĩa chuyển?- Đôi mắt của bé mở to.- Quả na mở mắt.- Khi viết em đừng ngoẹo đầu.- Nước suối đầu nguồn rất trong.- Lòng ta vẫn vững như kiềng ba chân.- Bé bị đau chân. Quả na mở mắt.(nghĩa chuyển)Đôi mắt của bé mở to.(nghĩa gốc)mắtmắt Bé đau chân.(nghĩa gốc)chânLòng ta vẫn vững như kiềng ba chân. (nghĩa chuyển)chân Khi viết, em đừng ngoẹo đầu.(nghĩa gốc)Nước suối đầu nguồn rất trong.(nghĩa chuyển)đầuđầu 2. Các từ chỉ bộ phận cơ thể của người và động vật thường là những từ nhiều nghĩa. Hãy tìm một số ví dụ về sự chuyển nghĩa của những từ sau: lưỡi, miệng, cổ, tay, lưng. 2. Các từ chỉ bộ phận cơ thể của người và động vật thường là những từ nhiều nghĩa. Hãy tìm một số ví dụ về sự chuyển nghĩa của những từ sau: lưỡi, miệng, cổ, tay, lưng. lưỡi liềm; lưỡi hái ; lưỡi dao ; lưỡi rìu... lưỡi rìu * lưỡi: - miệng núi lửa... - miệng bình - miệng túi - miệng bát- Miệng hố miệng bát miệng núi lửa * Miệng: 2. Các từ chỉ bộ phận cơ thể của người và động vật thường là những từ nhiều nghĩa. Hãy tìm một số ví dụ về sự chuyển nghĩa của những từ sau: lưỡi, miệng, cổ, tay, lưng. Cổ bình- cổ chai, cổ lọ, cổ bình, * cổ:cổcổ áo2. Các từ chỉ bộ phận cơ thể của người và động vật thường là những từ nhiều nghĩa. Hãy tìm một số ví dụ về sự chuyển nghĩa của những từ sau: lưỡi, miệng, cổ, tay, lưng. *Tay: Tay quayTay áo2. Các từ chỉ bộ phận cơ thể của người và động vật thường là những từ nhiều nghĩa. Hãy tìm một số ví dụ về sự chuyển nghĩa của những từ sau: lưỡi, miệng, cổ, tay, lưng. Tay áo ; tay nghề ; tay quay ; tay tre ;... Lưng ghế; lưng đồi; lưng núi; lưng trời; lưng đê...* lưng: lưng ghếlưng trời2. Các từ chỉ bộ phận cơ thể của người và động vật thường là những từ nhiều nghĩa. Hãy tìm một số ví dụ về sự chuyển nghĩa của những từ sau: lưỡi, miệng, cổ, tay, lưng. Lưng đèo Trăng khuyết hình lưỡi liềm. CÂU NÀO CÓ TỪ IN ĐẬM MANG NGHĨA GỐC?Cổ ngỗng dài. Bé múa, cổ tay rất dẻo. Cả mặt sông xao động. TỪ IN ĐẬM TRONG CÂU NÀO MANG NGHĨA CHUYỂN?Chú hươu có cái cổ rất cao. Quả đu đủ chín vàng. Bé tập đi. - Chị đi du lịch. Nước suối trong.-Bé ngồi trong lớp. CẶP TỪ IN ĐẬM NÀO DƯỚI ĐÂY LÀ NHỮNG TỪ NHIỀU NGHĨA?Trời đầy sao. – Sao bạn đến muộn? I. Nhận xét.II. Ghi nhớ: Từ nhiều nghĩa là từ có một nghĩa gốc và một hay một số nghĩa chuyển. Các nghĩa của từ nhiều nghĩa bao giờ cũng có mối liên hệ với nhau.

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_luyen_tu_va_cau_lop_5_tu_nhieu_nghia_tran_duc_huan.ppt