Bài giảng Luyện từ và câu Lớp 5 - Ôn tập về dấu câu: Dấu hai chấm - Nguyễn Thúy Hằng Ninh

Bài giảng Luyện từ và câu Lớp 5 - Ôn tập về dấu câu: Dấu hai chấm - Nguyễn Thúy Hằng Ninh

Bài 1

Một chú công an vỗ

vai em:

 - Cháu quả là chàng gác

 rừng dũng cảm !

Dấu hai chấm đặt ở cuối câu để dẫn lời nói trực tiếp của nhân

Cảnh vật xung quanh

 tôi đang có sự thay đổi

lớn: hôm nay tôi đi học.

Báo hiệu bộ phận câu

đứng sau nó là lời giải

thích cho bộ phận câu đứng

trước.

 

ppt 25 trang loandominic179 3900
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Luyện từ và câu Lớp 5 - Ôn tập về dấu câu: Dấu hai chấm - Nguyễn Thúy Hằng Ninh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Mĩ thuật lớp 5Ôn tập về dấu câu ( dấu hai chấm ) PHÒNG GD& ĐT THÀNH PHỐ UÔNG BÍTRƯỜNG TIỂU HỌC KIM ĐỒNGGiáo viên: Nguyễn Thúy Hằng Ninh LUYỆN TỪ VÀ CÂU ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU ( DẤU HAI CHẤM)C©u : “ Sáng hôm ấy, cậu bé mù dậy rất sớm.”Dấu phẩy có tác dụng gì?Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữC©u : “Chúng em đeo khẩu trang, sát khuẩn tay để phòng bệnh covid-19.” Dấu phẩy có tác dụng gì?Ng¨n c¸ch c¸c bé phËn cïng chøc vô trong c©u T¸c gi¶ sö dông dÊu phÈy ®Ó lµm g×?Câu: “Mặt trời mọc , sương tan dần.” Ngăn cách các vế trong câu ghép Sóc bèn van xin: - Xin ông thả cháu ra. Câu văn sau có những dấu câu nào?Bài 1. Trong mỗi trường hợp dưới đây, dấu hai chấm được dùng làm gì? a) Một chú công an vỗ vai em: - Cháu quả là chàng gác rừng dũng cảm! Nguyễn Thị Cẩm Châu b) Cảnh vật xung quanh tôi đang có sự thay đổi lớn: hôm nay tôi đi học. Thanh Tịnh Dấu hai chấm đặt ở cuối câu để dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật.Một chú công an vỗ vai em: - Cháu quả là chàng gác rừng dũng cảm !b) Cảnh vật xung quanh tôi đang có sự thay đổi lớn: hôm nay tôi đi học. Báo hiệu bộ phận câuđứng sau nó là lời giải thích cho bộ phận câu đứng trước. Bài 1 Thứ năm ngày 11 tháng 6 năm 2020 Luyện từ và câu Ôn tập về dấu câu (Dấu hai chấm ) Ghi nhớ Dấu hai chấm báo hiệu bộ phận câu đứng sau nó là lời nói của một nhân vật hoặc là lời giải thích cho bộ phận đứng trước nó. Khi báo hiệu lời nói của nhân vật, dấu hai chấm được dùng phối hợp với dấu ngoặc kép hay dấu gạch ngang đầu dòng.Ví dụ 1: Cô giáo dặn chúng em: “Sáng mai các em nhớ mang sách Tiếng Việt nhé !” Dấu hai chấm báo hiệu bộ phận đứng saunó là lời nói của nhân vậtVí dụ 2: Trong vườn nhà em có rất nhiều loài hoa: hoa hồng, hoa cúc, hoa lay ơn, hoa vạn thọ, Dấu hai chấm được dùng để báo hiệu sau nó là lời giải thíchThứ năm ngày 11 tháng 6 năm 2020 Luyện từ và câu Ôn tập về dấu câu (Dấu hai chấm ) Bài 2. Có thể đặt dấu hai chấm vào chỗ nào trong các khổ thơ, các câu văn dưới đây?a) Trận đánh đã bắt đầuQuân ta ào lên trướcMột tên giặc ngã nhàoChết rồi, không dậy được.Chết là không nhúc nhíchSao nó cứ lồm cồm?Tính ăn gian chẳng thíchChơi thật thà vui hơn.Thằng giặc cuống cả chânNhăn nhó kêu rối rít- Đồng ý là tao chếtNhưng đây tổ kiến vàng ! Định HảiTập thơ Một mái nhà chungĐinh Bộ Lĩnh chơi Đánh trận giả. Thứ năm ngày 11 tháng 6 năm 2020 Luyện từ và câu Ôn tập về dấu câu (Dấu hai chấm )Bài 3. Trong mẩu chuyện vui dưới đây, người bán hàng hiểu lầm ý của ông khách như thế nào? Để người bán hàng khỏi hiểu lầm, ông khách cần thêm dấu gì vào tin nhắn của mình, dấu đó đặt sau chữ nào? Chỉ vì quên một dấu câu Có ông khách nọ đến cửa hàng đặt vòng hoa viếng bạn. Ông dặn người bán hàng ghi lên băng tang: “Kính viếng bác X.”Nhưng về đến nhà, nghĩ lại thấy lời phúng còn đơn giản quá, ông bèn sai con chuyển cho người bán hàng một tin nhắn, lời lẽ như sau: “Xin ông làm ơn ghi thêm nếu còn chỗ linh hồn bác sẽ được lên thiên đàng.” Lúc vòng hoa được đem tới đám tang, ông khách mới giật mình. Trên vòng hoa cài một dải băng đen với dòng chữ thật là nắn nót: “Kính viếng bác X. Nếu còn chỗ, linh hồn bác sẽ được lên thiên đàng.” Theo tạp chí Ngôn ngữThiên đàngĐịa ngục Thứ năm ngày 11 tháng 6 năm 2020 Luyện từ và câu Ôn tập về dấu câu (Dấu hai chấm )a. ¤ng kh¸ch viÕt tin nh¾n nh­ thÕ nµo?b. Ng­êi b¸n hµng hiÓu lÇm ý kh¸ch nªn ghi g× trªn b¨ng tang?c. §Ó ng­êi b¸n hµng khái hiÓu lÇm, «ng kh¸ch cÇn thªm dÊu g× vµo tin nh¾n cña m×nh, dÊu ®ã ®Æt sau ch÷ nµo? Làm việc nhóm 4 ( 5 phót)Bài 3. Trong mẩu chuyện vui dưới đây, người bán hàng hiểu lầm ý của ông khách như thế nào? Để người bán hàng khỏi hiểu lầm, ông khách cần thêm dấu gì vào tin nhắn của mình, dấu đó đặt sau chữ nào?Tin nh¾n cña «ng kh¸ch: Xin «ng lµm ¬n ghi thªm nÕu cßn chç linh hån b¸c sÏ ®­îc lªn thiªn ®µng.Ng­êi b¸n hµng hiÓu lÇm ý cña kh¸ch nªn ghi trªn gi¶i b¨ng tang: KÝnh viÕng b¸c X. NÕu cßn chç, linh hån b¸c sÏ ®­îc lªn thiªn ®µng. §Ó ng­êi b¸n hµng khái hiÓu lÇm, «ng kh¸ch cÇn thªm dÊu g× vµo tin nh¾n, dÊu ®ã ®Æt sau ch÷ nµo? §Ó ng­êi b¸n hµng khái hiÓu lÇm, «ng kh¸ch cÇn thªm dÊu g× vµo tin nh¾n, dÊu nã ®Æt sau ch÷ nµo? Xin «ng lµm ¬n ghi thªm nÕu cßn chç: Linh hån b¸c sÏ ®­îc lªn thiªn ®µng. Ai nhanh ai đúngCâu 1 Nêu tác dụng của dấu hai chấm trong câu sau:Báo hiệu bộ phận câu đứng sau nó là lời nói của một nhân vật Anh lấy trên mái nhà xuống bó giấy lớn, rồi hỏi tôi: - Út có dám rải truyền đơn không? Câu 2 Điền dấu hai chấm vào chỗ nào cho đúng trong những câu sau:b) Bốn mùa Hạ Long mang trên mình một màu xanh đằm thắm xanh biếc của biển, xanh lam của núi, xanh lục của trời.:Câu 3 Dấu hai chấm trong câu sau có tác dụng gì?Áo dài phụ nữ có hai loại: áo tứ thân và áo năm thân. Dấu hai chấm trong câu báo hiệu bộ phận câu đứng sau nó là lời giải thích cho bộ phận đứng trước.Câu 4 Có thể đặt dấu hai chấm vào chỗ nào trong câu văn sau? Giọng cô phát thanh viên trong trẻo “ Vừa qua, xã Phước Hòa đã tổ chức lễ kỉ niệm sinh nhật Bác và phát động trồng 1000 gốc thông phủ kín đồi trọc”.:Câu 5 Trong câu văn sau có dấu hai chấm bị đặt sai vị trí. Em hãy sửa lại cho đúng. Tôi nói với các em - Các em hãy nhìn lên bầu trời mà xem.::Chân thành cảm ơn quý thầy cô và các em!Bài 3. Trong mẩu chuyện vui dưới đây, người bán hàng hiểu lầm ý của ông khách như thế nào? Để người bán hàng khỏi hiểu lầm, ông khách cần thêm dấu gì vào tin nhắn của mình, dấu đó đặt sau chữ nào?a) Ông khách viết tin nhắn như thế nào?b) Người bán hàng hiểu lầm ý của khách nên ghi gì trên dải băng tang?c) Để người bán hàng khỏi hiểulầm, ông khách cần thêm dấu gìvào tin nhắn của mình, dấu đó đặt sau chữ nào?- Xin ông làm ơn ghi thêm nếu còn chỗ linh hồn bác sẽ được lên thiên đàng- Kính viếng bác X. Nếu còn chỗ, linh hồn bác sẽ được lên thiên đàng- Xin ông làm ơn ghi thêm nếu còn chỗ linh hồn bác sẽ được lên thiên đàng: Thứ năm ngày 11 tháng 6 năm 2020 Luyện từ và câu Ôn tập về dấu câu (Dấu hai chấm )

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_luyen_tu_va_cau_lop_5_on_tap_ve_dau_cau_dau_hai_ch.ppt