Bài giảng Luyện từ và câu Lớp 5 - Mở rộng vốn từ: Nhân dân (Bản hay)

Bài giảng Luyện từ và câu Lớp 5 - Mở rộng vốn từ: Nhân dân (Bản hay)

2. Các thành ngữ, tục ngữ dưới đây nói lên những phẩm chất gì của người Việt Nam ta?

a) Chịu thương chịu khó:

Chỉ sự cần cù, chăm chỉ, không ngại khó khăn gian khổ

b) Dám nghĩ dám làm:

Chỉ tính mạnh dạn, táo bạo, nhiều sáng kiến.

c) Muôn người như một :

Chỉ ý đoàn kết, trên dưới một lòng thống nhất ý chí và hành động.

d) Trọng nghĩa khinh tài :

Coi trọng đạo lí, coi nhẹ tiền bạc.

e) Uống nước nhớ nguồn :

Có nghĩa có tình,thủy chung,biết

ơn.

pptx 14 trang loandominic179 4060
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Luyện từ và câu Lớp 5 - Mở rộng vốn từ: Nhân dân (Bản hay)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LUYỆN TỪ VÀ CÂUMỞ RỘNG VỐN TỪ : NHÂN DÂNChọn A, hoặc B, hoặc C.Em hãy chọn ý đúng nhất.Câu 1 A. Từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa giống nhau.B.Từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa gần giống nhau.C.Từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau.Kiểm tra bài cũ012345678910C.Từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau.Kiểm tra bài cũ: 1. Thế nào là từ đồng nghĩa ? LUYỆN TỪ VÀ CÂU	Từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau. 1. Xếp các từ trong ngoặc đơn vào nhóm thích hợp :a) Công nhân : b) Nông dân : c) Doanh nhân : d) Quân nhân:e) Trí thức : g) Học sinh : thợ điện, thợ cơ khíthợ cày, thợ cấytiểu thương, chủ tiệmđại uý, trung sĩgiáo viên, bác sĩ, kĩ sưhọc sinh tiểu học,học sinh trung họcNông dânCông nhânTiểu thương, chủ tiệmĐại úy, trung sĩGiáo viên, bác sĩKĩ sưHọc sinh tiểu họcHọc sinh trung học 2. Các thành ngữ, tục ngữ dưới đây nói lên những phẩm chất gì của người Việt Nam ta?a) Chịu thương chịu khó: 	Chỉ sự cần cù, chăm chỉ, không ngại khó khăn gian khổb) Dám nghĩ dám làm: 	Chỉ tính mạnh dạn, táo bạo, nhiều sáng kiến.c) Muôn người như một : Chỉ ý đoàn kết, trên dưới một lòng thống nhất ý chí và hành động.d) Trọng nghĩa khinh tài : Coi trọng đạo lí, coi nhẹ tiền bạc.e) Uống nước nhớ nguồn : Có nghĩa có tình,thủy chung,biết ơn. 3. Đọc truyện “Con Rồng cháu Tiên” và trả lời câu hỏi:	a) Vì sao người Việt Nam ta gọi nhau là đồng bào ? - Đồng : có nghĩa là cùng - bào : màng bọc thai nhi 	Người Việt Nam ta gọi nhau là đồng bào vì xem mình đều là con rồng cháu tiên đều sinh ra từ một bọc trăm trứng của mẹ Âu Cơ.	b) Tìm từ bắt đầu bằng tiếng đồng ( có nghĩa là cùng ) Đồng hương Đồng môn Đồng chí Đồng ca Đồng cảm Đồng thanh Đồng hành Đồng đội Đồng ngũ Đồng nghiệp Đồng loạt Đồng ý Đồng nghĩaĐồng phục Đồng tâmĐồng minh c) Đặt câu với những từ vừa tìm được : Ví dụ : – Cả lớp em đồng thanh hát bài “Bụi phấn” nhân ngày Nhà giáo Việt Nam.– Em và bạn Hương là người đồng hương.– Ba em và ba bạn Ly đã từng là đồng chí. 

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_luyen_tu_va_cau_lop_5_mo_rong_von_tu_nhan_dan_ban.pptx