Bài giảng Luyện từ và câu Lớp 5 - Luyện tập về từ nhiều nghĩa - Trường Tiểu học An Hội

Bài giảng Luyện từ và câu Lớp 5 - Luyện tập về từ nhiều nghĩa - Trường Tiểu học An Hội

Nghĩa của các từ răng, mũi, tai trong khổ thơ
 sau có gì khác với nghĩa của chúng ở bài tập 1:

Răng của chiếc cào

Làm sao nhai được?

Mũi thuyền rẽ nước

Thì ngửi cái gì?

Cái ấm không nghe

Sao tai lại mọc?.

Từ răng, mũi, tai có nghĩa chuyển.

Ghi nhớ :

 ?Từ nhiều nghĩa là từ có một nghĩa gốc và một hay một số nghĩa chuyển.

 

ppt 43 trang loandominic179 3440
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Luyện từ và câu Lớp 5 - Luyện tập về từ nhiều nghĩa - Trường Tiểu học An Hội", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHỊNG GIÁO DỤC QUẬN GỊ VẤPTRƯỜNG TIỂU HỌC AN HỘITỪ NHIỀU NGHĨALUYỆN TỪ VÀ CÂUKIỂM TRA BÀI CŨ	Người ta thường sử dụng hiện tượng đồng âm trong Tiếng Việt để làm gì? Mục đích của việc làm đĩ? Cho ví dụ? Thế nào là từ đồng âm? Cho ví dụ?Đặt câu với một cặp từ đồng âm.BÀI MỚIChân ngườiBÀI MỚIChân ghếBÀI MỚIĐường chân trờiBÀI MỚIChân núiBÀI MỚITỪ NHIỀU NGHĨAHOẠT ĐỘNG 1 KHỞI ĐỘNG1. Nối mỗi từ ở cột A với lời giải nghĩa thích hợp ở cột B:RăngBAMũiTaia) Bộ phận ở hai bên đầu người và động vật, dùng để nghe.b) Phần xương cứng, màu trắng, mọc trên hàm, dùng để cắn, giữ và nhai thức ăn.c) Bộ phận nhơ lên ở giữa mặt người và động vật cĩ xương sống, dùng để thở và ngửi. Nhận xét Từ răng, mũi, tai có nghĩa gốc.Bài mới 2. Nghĩa của các từ răng, mũi, tai trong khổ thơ sau có gì khác với nghĩa của chúng ở bài tập 1:Răng của chiếc càoLàm sao nhai được?Mũi thuyền rẽ nướcThì ngửi cái gì?Cái ấm không ngheSao tai lại mọc?... Nhận xét Từ răng, mũi, tai có nghĩa chuyển.Bài mới:  TỪ NHIỀU NGHĨA Ghi nhớ : Từ nhiều nghĩa là từ có một nghĩa gốc và một hay một số nghĩa chuyển.Bài mới 3. Nghĩa của các từ răng, mũi, tai ở bài 1 và bài 2 có gì giống nhau ?Răng càoRăng - Nghĩa của từ răng: đều chỉ vật nhọn , sắc, sắp đều nhau thành hàng.Mũi thuyềnMũi - Nghĩa của từ mũi : cùng chỉ bộ phận có đầu nhọn nhô ra phía trước.Tai ấmTai- Nghĩa của từ tai: cùng chỉ bộ phận mọc ở hai bên, chìa ra như cái tai .Bài mới Nghĩa của các từ răng, mũi, tai ở bài 1 và bài 2 có gì giống nhau ?- Nghĩa của từ răng: đều chỉ vật nhọn , sắc, sắp đều nhau thành hàng.- Nghĩa của từ mũi: cùng chỉ bộ phận có đầu nhọn nhô ra phía trước.- Nghĩa của từ tai: cùng chỉ bộ phận mọc ở hai bên, chìa ra như cái tai.Bài mới:  TỪ NHIỀU NGHĨA Ghi nhớ :  Các nghĩa của từ nhiều nghĩa bao giờ cũng có mối liên hệ với nhau.Bài mới: TỪ NHIỀU NGHĨAGhi nhớ : Từ nhiều nghĩa là từ có một nghĩa gốc và một hay một số nghĩa chuyển. Các nghĩa của từ nhiều nghĩa bao giờ cũng có mối liên hệ với nhau.HOẠT ĐỘNG 2 VƯỢT CHƯỚNG NGẠI VẬTLuyện tập :1. Đọc các câu dưới đây.Gạch một gạch ( _ ) dưới các từ mắt, chân, đầu mang nghĩa gốc; gạch hai gạch(=) dưới các từ mắt, chân, đầu mang nghĩa chuyển:Mắt - Đôi mắt của bé mở to. - Quả na mở mắt.Chân - Lòng ta vẫn vững như kiềng ba chân. - Bé đau chân.Đầu - Khi viết, em đừng ngoẹo đầu. - Nước suối đầu nguồn rất trong.Luyện tập :Đôi mắt của bé mở to.Luyện tập :Quả na mở mắt.Luyện tập :Lòng ta vẫn vững như kiềng ba chân.Luyện tập :Bé đau chân.Luyện tập :Khi viết, em đừng ngoẹo đầu.Luyện tập :Nước suối đầu nguồn rất trong.Luyện tập :1. Mắt - Đôi mắt của bé mở to. - Quả na mở mắt.Chân - Lòng ta vẫn vững như kiềng ba chân. - Bé đau chân.Đầu - Khi viết, em đừng ngoẹo đầu. - Nước suối đầu nguồn rất trong. Mẫu: Lưỡi: Lưỡi liềm, mũ lưỡi trai, Các từ chỉ bộ phận cơ thể người và động vật thường là từ nhiều nghĩa. Hãy tìm một số ví dụ về sự chuyển nghĩa của những từ sau: lưỡi, miệng, cổ, tay, lưng.Bài 2:2. Các từ chỉ bộ phận cơ thể người và động vật thường là từ nhiều nghĩa. Hãy tìm một số ví dụ về sự chuyển nghĩa của những từ cho trong bảng dưới đây:Từ nhiều nghĩaVí dụlưỡimiệngcổtaylưngM: lưỡi liềmVí dụlưỡimiệngcổM: lưỡi liềm, lưỡi hái, lưỡi dao, lưỡicày, lưỡi gươm, lưỡi búa, lưỡi rìu, Miệng bát, miệng bình, miệng hố,miệng túi, miệng hũ, Cổ chai, cổ lọ, cổ bình, cổ tay, cổ áo, tayTay áo, tay ghế, tay quay, tay bóngbàn, lưngLưng ghế, lưng đồi, lưng núi, lưngtrời, Từ nhiều nghĩalưỡilưỡi rìulưỡi lêlưỡi háilưỡi cưalưỡi liềmlưỡi càylưỡi daolưỡi gươmmiệngmiệng bátmiệng hốmiệng núi lửamiệng túimiệng hũmiệng bìnhcổ chaicổcổ bìnhcổ áocổ taycổ lọtaytay áotay chântay ghếtay quaytay bĩng bàntay nghềtay trelưnglưng ghếlưng núilưng trờilưng áolưng đêlưng đồi HOẠT ĐỘNG 3 VỀ ĐÍCHChàng tiều phu đánh rơi lưỡi rìu. CÂU NÀO CĨ TỪ “LƯỠI” MANG NGHĨA GỐC?Mẹ nấu cháo lưỡi heo. Trăng khuyết tựa lưỡi liềm.Cổ con ngỗng rất dài. Em luơn giữ cổ áo trắng sạch.Cả B và C đều đúng CÂU NÀO CĨ TỪ “CỔ” MANG NGHĨA CHUYỂN?Khi múa, cổ tay Lan rất dẻo. - Xem lại bài + học ghi nhớDặn dị- Chuẩn bị luyện tập từ nhiều nghĩa.- Bổ sung bài 2 vào VBTƯớc mơ thần tiên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_luyen_tu_va_cau_lop_5_luyen_tap_ve_tu_nhieu_nghia.ppt