Bài giảng Luyện từ và câu Lớp 5 - Luyện tập về từ nhiều nghĩa (Bản chuẩn)

Bài giảng Luyện từ và câu Lớp 5 - Luyện tập về từ nhiều nghĩa (Bản chuẩn)

4. Chọn một trong hai từ dưới đây và đặt câu để phân biệt các nghĩa của từ ấy.

a/ Đi

3. Từ ăn trong câu nào dưới đây được dùng với nghĩa gốc ?

a) Bác Lê lội ruộng nhiều nên bị nước ăn chân.

b) Cứ chiều chiều, Vũ lại nghe tiếng còi tàu vào cảng ăn than.

c) Hôm nào cũng vậy, cả gia đình tôi cùng ăn bữa cơm tối rất vui vẻ.

Nghĩa 1: tự di chuyển bằng bàn chân.

Nghĩa 2: mang ( xỏ) vào chân hoặc tay để che giữ.

b/ Đứng

Nghĩa 1: ở tư thế thẳng, chân đặt trên mặt nền.

Nghĩa 2: ngừng chuyển động.

 

ppt 18 trang loandominic179 3810
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Luyện từ và câu Lớp 5 - Luyện tập về từ nhiều nghĩa (Bản chuẩn)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LUYỆN TỪ VÀ CÂULỚP 5B	Thế nào là từ nhiều nghĩa?	Từ nhiều nghĩa là từ có một nghĩa gốc và một hay một số nghĩa chuyển.	Nghĩa của từ nhiều nghĩa quan hệ với nhau ra sao?Các nghĩa của từ nhiều nghĩa bao giờ cũng có mối liên hệ với nhau.KIỂM TRA BÀI CŨ:2. Các từ chỉ bộ phận cơ thể người và động vật thường là từ nhiều nghĩa. Hãy tìm một số ví dụ về sự chuyển nghĩa của những từ sau:Lưỡi :Miệng:Cổ :tay áo, tay lái, tay ghế, tay quay, tay bóng bàn lưỡi dao, lưỡi lê, lưỡi kiếm, lưỡi liềm, lưỡi hái, lưỡi cày, lưỡi búa, lưỡi rìu miệng ly, miệng chén, miệng bình, miệng túi, miệng hố, miệng núi lửa cổ áo cổ tay, cổ chai, cổ lọ, cổ bình lưng áo, lưng bàn, lưng ghế, lưng đồi, lưng núi, lưng trời Lưng:Tay:Một số ví dụ về sự chuyển nghĩa của những từ:KIỂM TRA BÀI CŨ:1.Tìm ở cột B lời giải nghĩa thích hợp cho từ chạy trong mỗi câu ở cột AAB2.Tàu chạy băng băng trên đường ray.3.Đồng hồ chạy đúng giờ.4.Dân làng khẩn trương chạy lũ.Hoạt động của máy móc.b.Khẩn trương tránh những điều không may xảy đến.c. Sự di chuyển nhanh bằng phương tiện giao thông.d. Sự di chuyển nhanh bằng chân.1.Bé chạy lon ton 	 trên sân.1.Tìm ở cột B lời giải nghĩa thích hợp cho từ chạy trong mỗi câu ở cột A1.Bé chạy lon ton 	 trên sân.2.Tàu chạy băngbăng trên đường ray3.Đồng hồ chạy đúng giờ.4.Dân làng khẩn trương chạy lũ.d. Sự di chuyển nhanh bằng chân.c. Sự di chuyển nhanh bằng phương tiện giao thông.a. Hoạt động của máy móc.b.Khẩn trương tránh những điều không may xảy đến.1.Lời giải nghĩa cột B thích hợp cho từ chạy trong mỗi câu ở cột AAB2. Dòng nào dưới đây nêu đúng nét nghĩa chung của từ chạy có trong tất cả các câu này?a) Sự di chuyển.b) Sự vận động nhanh.c) Di chuyển bằng chân.1.Bé chạy lon ton 	 trên sân.2.Tàu chạy băngbăng trên đường ray3.Đồng hồ chạy đúng giờ.4.Dân làng khẩn trương chạy lũ.b) Sự vận động nhanh.3. Từ ăn trong câu nào dưới đây được dùng với nghĩa gốc ?a) Bác Lê lội ruộng nhiều nên bị nước ăn chân.b) Cứ chiều chiều, Vũ lại nghe tiếng còi tàu vào cảng ăn than.c) Hôm nào cũng vậy, cả gia đình tôi cùng ăn bữa cơm tối rất vui vẻ.3. Từ ăn trong câu nào dưới đây được dùng với nghĩa gốc ?a) Bác Lê lội ruộng nhiều nên bị nước ăn chân.3. Từ ăn trong câu nào dưới đây được dùng với nghĩa gốc ?b) Cứ chiều chiều, Vũ lại nghe tiếng còi tàu vào cảng ăn than.3. Từ ăn trong câu nào dưới đây được dùng với nghĩa gốc ?c) Hôm nào cũng vậy, cả gia đình tôi cùng ăn bữa cơm tối rất vui vẻ.3. Từ ăn trong câu nào dưới đây được dùng với nghĩa gốc ?a) Bác Lê lội ruộng nhiều nên bị nước ăn chân.b) Cứ chiều chiều, Vũ lại nghe tiếng còi tàu vào cảng ăn than.c) Hôm nào cũng vậy, cả gia đình tôi cùng ăn bữa cơm tối rất vui vẻ.Nghĩa gốcc) Hôm nào cũng vậy, cả gia đình tôi cùng ăn bữa cơm tối rất vui vẻ.4. Chọn một trong hai từ dưới đây và đặt câu để phân biệt các nghĩa của từ ấy.a/ ĐiNghĩa 1: tự di chuyển bằng bàn chân.Nghĩa 2: mang ( xỏ) vào chân hoặc tay để che giữ.b/ ĐứngNghĩa 1: ở tư thế thẳng, chân đặt trên mặt nền.Nghĩa 2: ngừng chuyển động.Trò chơi Thi chạy tiếp sức giữa 2 đội đặt câu đúng để hoàn thành bài tập 4	PHỔ BIẾN LUẬT CHƠI:Bước 1: Làm nhóm đôi Bước 2: Thành lập 2 đội chơi (nam/ nữ)Bước 3: Cử đại diện 5 em/ đội thi tiếp sức	 viết câu hoàn thành ở bảng lớp .Thời gian 5 phút, đội nào viết được nhiều câu đúng,đẹp hơn thì thắng.Đặt câu để phân biệt từ điBố em đi công tác. ( nghĩa 1)Tôi đi học. ( nghĩa 1)Nam được đi tham quan Đà Lạt. ( nghĩa 1)Mẹ em đi chợ .( nghĩa 1)Bạn Nam đi đôi giày đẹp quá! ( nghĩa 2)Trời lạnh, mẹ đi tất cho ấm chân. ( nghĩa 2)Em đi đôi găng tay để làm vệ sinh. ( nghĩa 2)CỦNG CỐTham khảo thêmĐặt câu để phân biệt từ đứngEm đứng đợi mẹ trước cổng trường. ( nghĩa 1)Trời đứng gió. ( nghĩa 2)Chiếc đồng hồ lại đứng rồi ! ( nghĩa 2)Mặt trời đứng bóng. ( nghĩa 2)Giờ chào cờ, chúng em đứng nghiêm. ( nghĩa 1)Chú bộ đội đứng gác.( nghĩa 1)CỦNG CỐ- Học thuộc ghi nhớ trang 67.- Làm lại bài tập 4 vào vở.- Chuẩn bị tiết sau:Mở rộng vốn từ : Thiên nhiên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_luyen_tu_va_cau_lop_5_luyen_tap_ve_tu_nhieu_nghia.ppt