Bài giảng Luyện từ và câu Lớp 5 - Luyện tập về quan hệ từ - Năm học 2020-2021 (Bản chuẩn)

Bài giảng Luyện từ và câu Lớp 5 - Luyện tập về quan hệ từ - Năm học 2020-2021 (Bản chuẩn)

Các từ in đậm được dùng trong mỗi câu dưới đây biểu thị quan hệ gì ?

a) Quân sĩ cùng nhân dân trong vùng tìm đủ mọi cách cứu voi khỏi bãi lầy nhưng vô hiệu.

nhưng : Biểu thị quan hệ tương phản.

b) Thuyền chúng tôi tiếp tục chèo, đi tới ba nghìn thước rồi mà vẫn thấy chim đậu trắng xoá trên những cành cây gie sát ra sông.

mà : Biểu thị quan hệ tương phản.

c)

Nếu hoa có ở trời cao

Thì bầy ong cũng mang vào mật thơm.

Nếu thì : Biểu thị quan hệ điều kiện, giả thiết - kết quả.

ppt 16 trang loandominic179 3600
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Luyện từ và câu Lớp 5 - Luyện tập về quan hệ từ - Năm học 2020-2021 (Bản chuẩn)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Luyện từ và câu – Lớp 5A Luyện tập về quan hệ từ. (Tuần 12)Luyện từ và câuKiểm tra bài cũThế nào là quan hệ từ ? Đặt câu với quan hệ từ: vàĐặt câu với cặp quan hệ từ: - vì nên Thứ năm ngày 26 tháng 11 năm 2020Quan hệ từ Một quan hệ từCặp quan hệ từTác dụng: Nối những từ ngữ hoặc các câu, nhằm thể hiện mối quan hệ về nghĩa giữa những từ ngữ hoặc những câu ấy với nhau. và, với, hay, hoặc, nhưng, mà, thì, ở, Vì nên ; do nên ; nhờ mà Nếu thì ; hễ thì Tuy nhưng , mặc dù nhưng Không những mà Bài 1 Tìm quan hệ từ trong đoạn trích dưới đây và cho biết mỗi quan hệ từ nối những từ ngữ nào trong câu : A Cháng đeo cày. Cái cày của người Hmông to nặng, bắp cày bằng gỗ tốt màu đen, vòng như hình cái cung, ôm lấy bộ ngực nở. Trông anh hùng dũng như một chàng hiệp sĩ cổ đeo cung ra trận.Thứ năm, ngày 26 tháng 11 năm 2020- Tác dụng :+ của nối cái cày với người Hmông+ bằng nối bắp cày với gỗ tốt màu đen.+ như (1) nối vòng với hình cánh cung.+ như (2) nối hùng dũng với một chàng hiệp sĩ cổ đeo cung ra trận.Luyện từ và câuLuyện tập về quan hệ từBài 2 Các từ in đậm được dùng trong mỗi câu dưới đây biểu thị quan hệ gì ?a) Quân sĩ cùng nhân dân trong vùng tìm đủ mọi cách cứu voi khỏi bãi lầy nhưng vô hiệu.b) Thuyền chúng tôi tiếp tục chèo, đi tới ba nghìn thước rồi mà vẫn thấy chim đậu trắng xoá trên những cành cây gie sát ra sông.Nếu hoa có ở trời caoc)Thì bầy ong cũng mang vào mật thơm.- nhưng : Biểu thị quan hệ tương phản.- mà : Biểu thị quan hệ tương phản.- Nếu thì : Biểu thị quan hệ điều kiện, giả thiết - kết quả.Thứ năm, ngày 26 tháng 11 năm 2020Luyện từ và câuBài 3 Tìm quan hệ từ (và, nhưng, trên, thì, ở, của) thích hợp với mỗi ô trống dưới đây :a) Trời bây giờ trong vắt, thăm thẳm cao.b) Một vầng trăng tròn, to đỏ hồng hiện lên chân trời, sau rặng tre đen một ngôi làng xa.c) Trăng quầng hạn, trăng tán mưa.d) Tôi đã đi nhiều nơi, đóng quân ở nhiều chỗ đẹp hơn đây nhiều, nhân dân coi tôi như người làng thương yêu tôi hết mực, sao sức quyến rũ, nhớ thương vẫn không mãnh liệt, day dứt bằng mảnh đất cọc cằn này.Theo Nguyễn KhảiTục ngữTheo Thạch LamvàvàởcủathìthìvànhưngThứ năm, ngày 26 tháng 11 năm 2020Luyện từ và câuBài 4Đặt câu với mỗi quan hệ từ sau: mà, thì, bằng. Em dỗ mãi mà em bé vẫn không nín khóc. Tôi về đến nhà thì trời đổ mưa. Cái bàn này được làm bằng gỗ xoan đào.Thứ năm, ngày 25 tháng 11 năm 2020Luyện từ và câuLuyện tập về quan hệ từ 1 3 2TỔ 2TỔ 3TỔ 4 4Trò chơi:HÃY CHỌN Ô SỐTỔ 1Luyện tập về quan hệ từLuyện từ và câuTìm quan hệ từ trong câu sau :“Bé Thu rất khoái ra ban công ngồi với ông nội.”Thứ năm, ngày 26 tháng 11 năm 2020Luyện tập về quan hệ từLuyện từ và câuTìm quan hệ từ trong câu văn sau :“Mẹ phải nghỉ ở nhà, bố đi công tác xa, Mơ làm hết mọi việc trong nhà giúp mẹ.”Thứ năm, ngày 26 tháng 11 năm 2020Luyện tập về quan hệ từTìm cặp quan hệ từ trong câu sau : “Nếu thời tiết đẹp thì lớp chúng em sẽ đi cắm trại.”Thứ năm, ngày 26 tháng 11 năm 2020Luyện từ và câuLuyện tập về quan hệ từĐiền quan hệ từ thích hợp vào chỗ trống trong câu sau: “Trong tà áo dài, hình ảnh người phụ nữ Việt Nam đẹp hơn, tự nhiên, mềm mại thanh thoát hơn.” nhưvàThứ năm, ngày 26 tháng 11 năm 2020Luyện từ và câuChúc các em học tốt

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_luyen_tu_va_cau_lop_5_luyen_tap_ve_quan_he_tu_nam.ppt