Bài giảng Luyện từ và câu Lớp 5 - Đại từ xưng hô (Bản đẹp)

Bài giảng Luyện từ và câu Lớp 5 - Đại từ xưng hô (Bản đẹp)

1. Đại từ xưng hô là từ được người nói dùng để tự chỉ mình hay chỉ người khác khi giao tiếp: tôi, chúng tôi, nó, chúng nó, mày, chúng mày

2. Bên cạnh các từ nói trên, người Việt Nam còn dùng nhiều danh từ chỉ người làm đại từ xưng hô để thể hiện rõ thứ bậc, tuổi tác, giới tính: ông, bà, anh, chị, em, cháu, thầy, bạn,

3. Khi xưng hô, cần chú ý chọn từ cho lịch sự, thể hiện đúng mối quan hệ giữa mình với người nghe và người được nhắc tới.

 

ppt 18 trang loandominic179 4380
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Luyện từ và câu Lớp 5 - Đại từ xưng hô (Bản đẹp)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lớp 5A3Luyện từ và câuChào mừng các thầy cô về dự giờ, thăm lớp! LTVC 5KHëI §éNG LTVC 5I. NHËN XÐT:Bµi1:* Những từ người nói dùng để tự chỉ mình* Những từ người nói dùng để chỉ người nghe* Những từ chỉ người hay vật được nhắc tớiChúng tôi, taChị, các ngươiChúngĐại từ xưng hôĐại từ xưng hô là từ được người nói dùng để tự chỉ mình hay chỉ người khác khi giao tiếp.Bài 2 : Tìm những từ em vẫn dùng để xưng hô với thầy cô, bố mẹ, anh chị em, bạn bè để hoàn thành bảng sau:Víi bè mÑVíi anh chÞVíi em nháVíi b¹n bÌVíi thÇy c«thÇy, c«bè, mÑ, ba, m¸anh, chÞemcËu, b¹n, ®»ng Êyem, conconemanh, chÞt«i, tí, mìnhTrong giao tiếp, người Việt Nam dùng nhiều danh từ chỉ người làm đại từ xưng hô để thể hiện rõ thứ bậc, tuổi tác, giới tính.GäiTỰ XƯNGĐỐI TƯỢNG1. Đại từ xưng hô là từ được người nói dùng để tự chỉ mình hay chỉ người khác khi giao tiếp: tôi, chúng tôi, nó, chúng nó, mày, chúng mày 2. Bên cạnh các từ nói trên, người Việt Nam còn dùng nhiều danh từ chỉ người làm đại từ xưng hô để thể hiện rõ thứ bậc, tuổi tác, giới tính: ông, bà, anh, chị, em, cháu, thầy, bạn, 3. Khi xưng hô, cần chú ý chọn từ cho lịch sự, thể hiện đúng mối quan hệ giữa mình với người nghe và người được nhắc tới. II - Ghi nhớ:* Lưu ý:Đại từ xưng hô gồm:Ngôi thứ nhất (Chỉ người nói): tôi, ta, tớ, chúng tôi, chúng ta, bọn tớ, ..Ngôi thứ hai (Chỉ người nghe): cậu, bạn, mày, chúng mày, các cậu, các bạn, .Ngôi thứ ba (Chỉ người hay vật được nhắc tới): nó, chúng, hắn, Xác định danh từ chỉ người và đại từ xưng hô trong các từ gạch chân ở các câu sau: Ông xoa đầu Hoàng và bảo:Cháu của ông ngoan lắm! Cháu học bài xong chưa?Danh từĐại từĐại từĐại từ III – Luyện tậpBài 1. Tìm các đại từ xưng hô và nhận xét về thái độ, tình cảm của nhân vật khi dùng mỗi đại từ trong clip sau:Bài 1. Tìm các đại từ xưng hô và nhận xét về thái độ, tình cảm của nhân vật khi dùng mỗi đại từ trong clip sau:Bồ Chao hốt hoảng kể với các bạn: - và Tu Hú đang bay dọc một con sông lớn, chợt Tu Hú gọi: “Kìa cái trụ chống trời. ” ngước nhìn lên. Trước mắt là những ống thép dọc ngang nối nhau chạy vút tận mây xanh. tựa như một cái cầu xe lửa đồ sộ không phải bắc ngang sông, mà dựng đứng trên trời cao.Thấy vậy, Bồ Các mới à lên một tiếng rồi thong thả nói - cũng từng bay qua cái trụ đó. cao hơn tất cả những ống khói, những cột buồm, cột điện mà thường gặp. Đó là trụ điện cao thế mới được xây dựng.	Mọi người hiểu rõ sự thực, sung sướng thở phào. Ai nấy cười to vì thấy Bồ Chao đã quá sợ sệt.	Bài 2. Chọn các đại từ xưng hô tôi, nó, chúng ta thích hợp với mỗi chỗ trống trong câu chuyện sau :123456GỢI Ý: Đọc thầm lại câu chuyện Xác định các nhân vật có trong câu chuyện và lời nói của các nhân vật đó. Lựa chọn đại từ xưng hô phù hợp và điền vào ô trống.Bồ Chao hốt hoảng kể với các bạn: - và Tu Hú đang bay dọc một con sông lớn, chợt Tu Hú gọi: “Kìa cái trụ chống trời. ” ngước nhìn lên. Trước mắt là những ống thép dọc ngang nối nhau chạy vút tận mây xanh. tựa như một cái cầu xe lửa đồ sộ không phải bắc ngang sông, mà dựng đứng trên trời cao.Thấy vậy, Bồ Các mới à lên một tiếng rồi thong thả nói - cũng từng bay qua cái trụ đó. cao hơn tất cả những ống khói, những cột buồm, cột điện mà thường gặp. Đó là trụ điện cao thế mới được xây dựng.	Mọi người hiểu rõ sự thực, sung sướng thở phào. Ai nấy cười to vì thấy Bồ Chao đã quá sợ sệt.	Bài 2. Chọn các đại từ xưng hô tôi, nó, chúng ta thích hợp với mỗi chỗ trống trong đoạn văn sau :123456T«iT«iNãT«iNãchóng ta1. Đại từ xưng hô là từ được người nói dùng để tự chỉ mình hay chỉ người khác khi giao tiếp: tôi, chúng tôi, nó, chúng nó, mày, chúng mày 2. Bên cạnh các từ nói trên, người Việt Nam còn dùng nhiều danh từ chỉ người làm đại từ xưng hô để thể hiện rõ thứ bậc, tuổi tác, giới tính: ông, bà, anh, chị, em, cháu, thầy, bạn, 3. Khi xưng hô, cần chú ý chọn từ cho lịch sự, thể hiện đúng mối quan hệ giữa mình với người nghe và người được nhắc tới. II - Ghi nhớ:Kính chúc các cô mạnh khỏe! Chúc các con luôn chăm ngoan, học giỏi!

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_luyen_tu_va_cau_lop_5_dai_tu_xung_ho_ban_dep.ppt