Bài giảng Luyện từ và câu Khối 5 - Từ nhiều nghĩa (Bản đẹp)

Bài giảng Luyện từ và câu Khối 5 - Từ nhiều nghĩa (Bản đẹp)

Răng : Cùng chỉ vật nhọn, sắc, xếp đều thành hàng.

Mũi : Cùng chỉ bộ phận có đầu nhọn , nhô ra phía trước.

Tai : Cùng chỉ bộ phận mọc chìa ra hai bên như tai người.

Từ nhiều nghĩa là từ có một nghĩa gốc và một số nghĩa chuyển. Các nghĩa của từ nhiều nghĩa bao giờ cũng có một mối liên hệ với nhau.

 

ppt 18 trang loandominic179 6301
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Luyện từ và câu Khối 5 - Từ nhiều nghĩa (Bản đẹp)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Khởi động a. Thịt bò – cua bòĐâu là cặp từ đồng âm ?b. Bàn chân – chân ghếc. Hòn đá – đá bóng1. Tìm nghĩa ở cột B thích hợp với mỗi từ ở cột A :A BRănga) Bộ phận hai bên đầu người và động vật, dùng để nghe.Mũib) Phần xương cứng, màu trắng, mọc trên hàm, dùng để cắn, giữ và nhai thức ăn.Taic) Bộ phận nhô lên ở giữa mặt người hoặc động vật có xương sống, dùng để thở và ngửi.Nghĩa gốc của từ là nghĩa chính, nghĩa ban đầu của từ2.Nghĩa của các từ in đậm trong khổ thơ sau có gì khác nghĩa của chúng ở bài tập 1 ?Răng của chiếc cào Làm sao nhai được ? Mũi thuyền rẽ nước Thì ngửi cái gì ? Cái ấm không nghe Sao tai lại mọc ? (Quang Huy) Thảo luận nhóm đôi3.Nghĩa của các từ răng, mũi, tai ở bài tập 1 và bài tập 2 có gì giống nhau ?* Mũi : Cùng chỉ bộ phận có đầu nhọn , nhô ra phía trước.* Tai : Cùng chỉ bộ phận mọc chìa ra hai bên như tai người.* Răng : Cùng chỉ vật nhọn, sắc, xếp đều thành hàng.GHI NHỚTừ nhiều nghĩa là từ có một nghĩa gốc và một số nghĩa chuyển. Các nghĩa của từ nhiều nghĩa bao giờ cũng có một mối liên hệ với nhau.Theo em thế nào là từ nhiều nghĩa ?1. Đọc các câu dưới đây. Gạch (-) dưới các từ mắt, chân, đầu mang nghĩa gốc ; gạch (=) dưới các từ mắt, chân, đầu mang nghĩa chuyển?a) Mắt * Đôi mắt của bé Na mở to.* Quả na mở mắt.b) Chân* Lòng ta vẫn vững như kiềng ba chân.* Bé đau chân.c) Đầu* Khi viết, em đừng ngoẹo đầu.* Nước suối đầu nguồn rất trong.Làm việc cá nhân1. Trong những câu nào, các từ mắt, chân, đầu mang nghĩa gốc và trong những câu nào, chúng mang nghĩa chuyển ?* Đôi mắt của bé Na mở to.* Quả na mở mắt.* Lòng ta vẫn vững như kiềng ba chân.* Bé đau chân.* Nước suối đầu nguồn rất trong.* Khi viết, em đừng ngoẹo đầu.Xem hình ảnhIII. Luyện tập2. Các từ chỉ bộ phận cơ thể người và động vật thường là từ nhiều nghĩa. Hãy tìm một số ví dụ về sự chuyển nghĩa của những từ sau : Lưỡi, miệng, cổ, tay, lưng.Làm việc nhóm  Hãy nêu lại cách hiểu của em về từ nhiều nghĩa ?CỦNG CỐ - DẶN DÒ TIẾT HỌC KẾT THÚCCHÚC CÁC EM CHĂM NGOAN, HỌC GiỎI

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_luyen_tu_va_cau_khoi_5_tu_nhieu_nghia_ban_dep.ppt