Bài giảng Luyện từ và câu Khối 5 - Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ (Tiết 2)

Bài giảng Luyện từ và câu Khối 5 - Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ (Tiết 2)

Nhận xét:

 1. Câu ghép trong hai đoạn văn:

 Tuy bốn mùa là vậy, nhưng mỗi mùa Hạ Long lại có những nét

riêng biệt, hấp dẫn lòng người (QH tương phản)

2. Ví dụ về câu ghép có quan hệ từ tương phản:

 - Dù trời rất rét, chúng em vẫn đến trường.

 - Mặc dù đêm đã rất khuya nhưng Mai vẫn miệt mài làm bài tập.

 - Tuy chúng em chưa ngoan nhưng cô giáo vẫn rất thương yêu chúng

em.

II- Ghi nhớ:

 Để thể hiện mối quan hệ tương phản giữa hai vế câu ghép, ta có thể nối chúng bằng:

 - Một quan hệ từ: tuy, dù, mặc dù, nhưng,

 - Hoặc một cặp quan hệ từ: tuy nhưng ; mặc dù nhưng ; dù nhưng

 

pptx 11 trang loandominic179 9430
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Luyện từ và câu Khối 5 - Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ (Tiết 2)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LUYỆN TỪ VÀ CÂUNỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪTuần 22 ( Tiết 2)Thứ sáu ngày 26 tháng 2 năm 2021Luyện từ và câuNỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ I- Nhận xét: 1. Tìm câu ghép trong hai đoạn văn và từ ngữ nối các vế câu. Bốn mùa Hạ Long mang trên mình một màu xanh đằm thắm: xanh biếc của biển, xanh lam của núi, xanh lục của trời. Màu xanh ấy như trường cửu, lúc nào cũng bát ngát, cũng trẻ trung, cũng phơi phới. Tuy bốn mùa là vậy nhưng mỗi mùa Hạ Long lại có những nét riêng biệt, hấp dẫn lòng người. Mùa xuân của Hạ Long là mùa của sương thu và cá mực. Mùa hè của HạLong là mùa gió nồm nam và cá ngừ, cá vược. Mùa thu của Hạ Long là mùa trăng biển và tôm he. Thi Sảnh1- Câu ghép trong hai đoạn văn: Tuy bốn mùa là vậy, nhưng mỗi mùa Hạ Long lại có những nétriêng biệt, hấp dẫn lòng người. (QH tươngphản)2. Ví dụ về câu ghép có quan hệ tương phản: - Dù trời rất rét, / em vẫn đi học đúng giờ. - Mặc dù đêm đã khuya / nhưng mẹ vẫn cặm cụi bên bàn làm việc.Tuy chúng em chưa ngoan, cô giáo vẫn rất yêu quý chúng em. /TuynhưngI- Nhận xét: 1. Câu ghép trong hai đoạn văn: Tuy bốn mùa là vậy, nhưng mỗi mùa Hạ Long lại có những nétriêng biệt, hấp dẫn lòng người (QH tương phản) 2. Ví dụ về câu ghép có quan hệ từ tương phản: - Dù trời rất rét, chúng em vẫn đến trường. - Mặc dù đêm đã rất khuya nhưng Mai vẫn miệt mài làm bài tập. - Tuy chúng em chưa ngoan nhưng cô giáo vẫn rất thương yêu chúng em.II- Ghi nhớ: Để thể hiện mối quan hệ tương phản giữa hai vế câu ghép, ta có thể nối chúng bằng: - Một quan hệ từ: tuy, dù, mặc dù, nhưng, - Hoặc một cặp quan hệ từ: tuy nhưng ; mặc dù nhưng ; dù nhưng Bài 1: Phân tích cấu tạo của các câu ghép. a) Mặc dù giặc Tây hung tàn nhưng chúng không thể ngăn cảncác cháu học tập, vui tươi, đoàn kết, tiến bộ HỒ CHÍ MINH b) Tuy rét vẫn kéo dài, mùa xuân đã đến bên bờ sông Lương. NGUYỄN ĐÌNH THI / C V C VMặc dù nhưngTuy C V C V /I- Nhận xét:II- Ghi nhớ:III-Luyện tập: I- Nhận xét: II- Ghi nhớ: III- Luyện tập: Bài 1: Bài 2: Thêm một vế câu vào chỗ trống để tạo thành câughép chỉ quan hệ tương phản a) Tuy hạn hán kéo dài ........................................................................................... b) ...................................................... nhưng các bác nông dânvẫn miệt mài trên đồng ruộng.Mặc dù mặt trời đã đứng bóng nhưng cây cối trong vườn nhà em vẫn xanh tươi. Bài 3: Tìm chủ ngữ, vị ngữ của mỗi vế câu ghép trong mẩu chuyện vui. Mặc dù tên cướp rất hung hăng, gian xảo nhưng cuối cùng hắn vẫn phải đưa tay vào còng số 8./ Mặc dù nhưngI- Nhận xét:II- Ghi nhớ:Để thể hiện mối quan hệ tương phản giữa hai vế câu ghép, ta có thể nối chúng bằng: - Một quan hệ từ: tuy, dù, mặc dù, nhưng, - Hoặc một cặp quan hệ từ: tuy nhưng ; mặc dù nhưng ; dù nhưng III- Lyyện tập:Bài 1: Phân tích cấu tạo của các câu ghép.a) Mặc dù giặc Tây hung tàn / nhưng chúng không thể ngăn cản các cháu học tập, vui tươi, đoàn kết, tiến bộ b) Tuy rét vẫn kéo dài, / mùa xuân đã đến bên bờ sông Lương.Bài 2: Thêm một vế câu vào chỗ trống để tạo thành câu ghép chỉ quan hệ tương phản a) Tuy hạn hán kéo dài / nhưng cây cối trong vườn vẫn xanh tươi. b) Mặc dù mặt trời đã đứng bóng/ nhưng các bác nông dân vẫn miệt mài trên đồng ruộng. Bài 3: Tìm chủ ngữ, vị ngữ của mỗi vế câu ghép trong mẩu chuyện vui Mặc dù tên cướp rất hung hăng, gian xảo nhưng cuối cùng hắn vẫn phải đưa tay vào còng số 8 C V C C V C V VC V C V C * Củng cố - Dặn dò - Thể hiện quan hệ tương phản giữa hai hai vế câu ghép, ta có thể nối chúng bằng cách nào?* Định hướng hoạt động tiếp theo- Học thuộc mục “ Ghi nhớ” SGK trang 44- Chuẩn bị bài: “ Mở rộng vốn từ: Trật tự - An ninh”CHÀO TẠM BIỆTCÁC CON

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_luyen_tu_va_cau_khoi_5_noi_cac_ve_cau_ghep_bang_qu.pptx