Bài giảng Luyện từ và câu Khối 5 - Mở rộng vốn từ: Công dân - Trường Tiểu học Tô Hiệu

Bài giảng Luyện từ và câu Khối 5 - Mở rộng vốn từ: Công dân - Trường Tiểu học Tô Hiệu

 : Bổn phận công dân là phần việc mà công dân cần phải gánh vác.

 :Trách nhiệm công dân (Đồng nghĩa với bổn phận) : Chịu trách nhiệm về hành vi của mình, có trách nhiệm với công việc.

 Người mẫu mực, là tấm gương để người khác học tập.

 : Là những người công dân tiêu biểu (có công lao hoặc thành tích) được xã hội tôn vinh.

Danh dự công dân

: Niềm vinh dự, tự hào.

 

ppt 29 trang loandominic179 3560
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Luyện từ và câu Khối 5 - Mở rộng vốn từ: Công dân - Trường Tiểu học Tô Hiệu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG TIỂU HỌC TÔ HIỆU luyện từ và câu lớp 5TUẦN 21: MỞ RỘNG VỐN TỪ CÔNG DÂN1. Em hãy cho biết nghĩa của từ “công dân”? - Công dân là người dân của một nước, có quyền lợi và nghĩa vụ với đất nước.KHỞI ĐỘNG Thứ ba, ngày 23 tháng 2 năm 2021 Luyện từ và câu2. Tìm các từ đồng nghĩa với từ công dân? - Các từ đồng nghĩa với công dân là: nhân dân, dân chúng, dân.Bài 1 (28): Ghép từ công dân vào trước hoặc sau từng từ dưới đây để tạo thành những cụm từ có nghĩa:nghĩa vụ quyềný thứcdanh dự gương mẫu trách nhiệm bổn phận công dân công dân Thứ ba, ngày 23 tháng 2 năm 2021 Luyện từ và câu Tiết 41: Mở rộng vốn từ: Công dâncông dân công dân công dân công dân công dân công dân công dân nghĩa vụ quyềný thứcgương mẫu trách nhiệm bổn phận danh dự danh dự công dân Bổn phận công dân : Bổn phận công dân là phần việc mà công dân cần phải gánh vác.Trách nhiệm công dân :Trách nhiệm công dân (Đồng nghĩa với bổn phận) : Chịu trách nhiệm về hành vi của mình, có trách nhiệm với công việc.Công dân gương mẫu: Người mẫu mực, là tấm gương để người khác học tập.Công dân danh dự : Là những người công dân tiêu biểu (có công lao hoặc thành tích) được xã hội tôn vinh.Danh dự công dân: Niềm vinh dự, tự hào.Bài 2: Nối nghĩa ở cột A thích hợp với mỗi cụm từ ở cột B.AB Điều mà pháp luật hoặc xã hội công nhận cho người dân được hưởng, được làm, được đòi hỏi. Nghĩa vụ công dân Sự hiểu biết về nghĩa vụ và quyền lợi của người dân đối với đất nước. Quyền công dân Điều mà pháp luật hay đạo đức bắt buộc người dân phải làm đối với đất nước, đối với người khác. Ý thức công dânBài 2: Nối nghĩa ở cột A thích hợp với mỗi cụm từ ở cột B.AB Điều mà pháp luật hoặc xã hội công nhận cho người dân được hưởng, được làm, được đòi hỏi. Nghĩa vụ công dân Sự hiểu biết về nghĩa vụ và quyền lợi của người dân đối với đất nước. Quyền công dân Điều mà pháp luật hay đạo đức bắt buộc người dân phải làm đối với đất nước, đối với người khác. Ý thức công dân Quyền công dân Một số quyền công dân: Quyền lao động; Quyền bầu cử và ứng cử; - Quyền khiếu nại tố cáo; Quyền tự do ngôn luận theo quy định của pháp luật;- Quyền tự do kinh doanh theo quy định của pháp luật;- Quyền bình đẳng trước pháp luật;- Quyền xây dựng nhà ở theo quy định của pháp luật;- Quyền bình đẳng giới;- Trẻ em được gia đình, Nhà nước và xã hội bảo vệ chăm sóc và giáo dục, ..Bài 2: Nối nghĩa ở cột A thích hợp với mỗi cụm từ ở cột B.AB Điều mà pháp luật hoặc xã hội công nhận cho người dân được hưởng, được làm, được đòi hỏi. Nghĩa vụ công dân Sự hiểu biết về nghĩa vụ và quyền lợi của người dân đối với đất nước. Quyền công dân Điều mà pháp luật hay đạo đức bắt buộc người dân phải làm đối với đất nước, đối với người khác. Ý thức công dânÝ THỨC CÔNG DÂN Bài 2: Nối nghĩa ở cột A thích hợp với mỗi cụm từ ở cột B.AB Điều mà pháp luật hoặc xã hội công nhận cho người dân được hưởng, được làm, được đòi hỏi. Nghĩa vụ công dân Sự hiểu biết về nghĩa vụ và quyền lợi của người dân đối với đất nước. Quyền công dân Điều mà pháp luật hay đạo đức bắt buộc người dân phải làm đối với đất nước, đối với người khác. Ý thức công dânNGHĨA VỤ CÔNG DÂN Nghĩa vụ công dân:- Bảo vệ Tổ quốc;- Tôn trọng và bảo vệ tài sản nhà nước;- Tuân theo hiến pháp và pháp luật;- Đóng thuế theo quy định của pháp luật;- Tham gia nghĩa vụ quân sự;- Tuân theo hiến pháp và pháp luật;- Tuân theo hiến pháp và pháp luật;- Tham gia lao động công ích theo quy định của pháp luật, .Bài 2: Nối nghĩa ở cột A thích hợp với mỗi cụm từ ở cột B.AB Điều mà pháp luật hoặc xã hội công nhận cho người dân được hưởng, được làm, được đòi hỏi. Nghĩa vụ công dân Sự hiểu biết về nghĩa vụ và quyền lợi của người dân đối với đất nước. Quyền công dân Điều mà pháp luật hay đạo đức bắt buộc người dân phải làm đối với đất nước, đối với người khác. Ý thức công dânBác Hồ gặp các chiến sĩ tại Đền Hùng 19/9/1954Bài 3: Dựa vào nội dung câu nói của Bác Hồ “Các vua Hùng đã có công dựng nước, bác cháu ta phải cùng nhau giữ lấy nước.”, em hãy viết một đoạn văn khoảng 5 câu về nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc của mỗi công dân.M: Dân tộc ta có truyền thống yêu nước nồng nàn. Với tinh thần yêu nước ấy, chúng ta đã chiến thắng mọi kẻ thù xâm lược. Để xứng đáng là con cháu của các vua Hùng, mỗi người dân phải có ý thức, có nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc. Câu nói của Bác không chỉ là lời dạy bảo các chú bộ đội mà là lời dạy bảo toàn dân, trong đó có chúng em - những công dân nhỏ tuổi. Chúng em sẽ cố gắng học thật tốt để góp phần xây dựng đất nước giàu mạnh, tươi đẹp hơn, có thể sánh vai với các cường quốc năm châu. Thứ ba, ngày 12 tháng 1 năm 2016 Luyện từ và câuBài 1: Nghĩa vụ công dân Quyền công dân Ý thức công dân Bổn phận công dânBài 2: Quyền công dân: Điều mà pháp luật hoặc xã hội công nhận cho người dân được hưởng, được làm, được đòi hỏi. Ý thức công dân: Sự hiểu biết về nghĩa vụ và quyền lợi của người dân đối với đất nước.Nghĩa vụ công dân: Điều mà pháp luật hay đạo đức bắt buộc người dân phải làm đối với đất nước, đối với người khác. Bài 3: Viết một đoạn văn khoảng 5 câu về nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc của mỗi công dân.Tiết 41: Mở rộng vốn từ: Công dânTrách nhiệm công dânCông dân gương mẫuCông dân danh dựDanh dự công dânDặn dò:- Về nhà xem lại bài và hoàn thành bài 3.- Xem trước bài “Cách nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ”.Xin cảm ơn! Kính chúc các thầy giáo, cô giáo mạnh khoẻ. Chúc các em học sinh chăm ngoan, học giỏi.5c

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_luyen_tu_va_cau_khoi_5_mo_rong_von_tu_cong_dan_tru.ppt