Bài giảng Luyện từ và câu Khối 5 - Mở rộng vốn từ: Công dân - Trường Tiểu học Cam Thủy

Bài giảng Luyện từ và câu Khối 5 - Mở rộng vốn từ: Công dân - Trường Tiểu học Cam Thủy

Có thể thay từ công dân trong câu nói dưới đây của nhân vật Thành ( Người công dân số Một ) bằng các từ đồng nghĩa với nó được không? Vì sao ?

 Làm thân nô lệ mà muốn xoá bỏ kiếp nô lệ thì sẽ thành công dân, còn yên phận nô lệ thì mãi mãi là đầy tớ cho người ta

 - Nêu lại những từ đồng nghĩa với từ “công dân”ở bài tập 3 ?

 - nhân dân

 - dân chúng

 - dân

- Làm thân nô lệ mà muốn xoá bỏ kiếp nô lệ thì sẽ thành công dân, còn yên phận nô lệ thì mãi mãi là đầy tớ cho người ta

 - Làm thân nô lệ mà muốn xoá bỏ kiếp nô lệ thì sẽ thành nhân dân, còn yên phận nô lệ thì mãi mãi là đầy tớ cho người ta

- Làm thân nô lệ mà muốn xoá bỏ kiếp nô lệ thì sẽ thành dân chúng, còn yên phận nô lệ thì mãi mãi là đầy tớ cho người ta

- Làm thân nô lệ mà muốn xoá bỏ kiếp nô lệ thì sẽ thành dân, còn yên phận nô lệ thì mãi mãi là đầy tớ cho người ta

 

ppt 20 trang loandominic179 2940
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Luyện từ và câu Khối 5 - Mở rộng vốn từ: Công dân - Trường Tiểu học Cam Thủy", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG TH&THCS CAM THỦY Luyện từ và câu – Lớp 5BMở rộng vốn từ: Công dân Chọn câu trả lời đúng:*Trong các câu sau, câu nào là câu ghép có dùng dấu phẩy để nối các vế câu? a. Anh bắt lấy thỏi thép hồng như bắt lấy một con cá sống.b. Dưới những nhát búa hăm hở của anh, con cá lửa ấy vùng vẫy, quằn quại, giãy lên đành đạch.c. Nó nghiến răng ken két, nó cưỡng lại anh, nó không chịu khuất phục.d. Súng kíp của ta mới bắn một phát thì súng của họ đã bắn được năm, sáu mươi phát.Dòng nào dưới đây nêu đúng nghĩa của từ công dân? Mở rộng vốn từ: Công dân Luyện từ và câuDòng nào dưới đây nêu đúng nghĩa của từ công dân ? a. Người làm việc trong cơ quan nhà nước. b. Người dân của một nước, có quyền lợi và nghĩa vụ với đất nước. c. Người lao động chân tay làm công ăn lương.2. Xếp những từ chứa tiếng công cho dưới đây vào nhóm thích hợp:công dân, công nhân, công bằng, công cộng, công lí, công nghiệp, công chúng, công minh, công tâma. Công có nghĩa là “ của nhà nước, của chung”.b. Công có nghĩa là “ không thiên vị”.c. Công có nghĩa là “ thợ, khéo tay”. Công nghiệp chế tạo ô tôcông nhânCông có nghĩa là“của nhà nước, của chung”Công có nghĩa là“không thiên vị”Công có nghĩa là “thợ, khéo tay”công dân,công nhân,công bằng,công cộng,công lí,công nghiệp, công chúng,công minh,công tâmCần làm vệ sinh nơi công cộng sạch sẽ Phải biết thân mật, đoàn kết với mọi ngườiCần giữ cho môi trường nơi làm việc trong lành.3. Tìm trong các từ cho dưới đây những từ đồng nghĩa với công dân: ( Chọn chữ cái trước những từ tìm được)a. đồng bào e. dân b. nhân dân g.nông dânc. dân chúng h. công chúng d. dân tộc3. Tìm trong các từ cho dưới đây những từ đồng nghĩa với công dân: ( Chọn chữ cái trước những từ tìm được) a. đồng bào . dân b. nhân dân . nông dân c. dân chúng h. công chúng d. dân tộc* Giải nghĩa từ:3. Tìm trong các từ cho dưới đây những từ đồng nghĩa với công dân: ( Chọn chữ cái trước những từ tìm được)a. đồng bàob. nhân dânc. dân chúngd. dân tộce. dâng. nông dânh. công chúng 4. Có thể thay từ công dân trong câu nói dưới đây của nhân vật Thành ( Người công dân số Một ) bằng các từ đồng nghĩa với nó được không? Vì sao ? Làm thân nô lệ mà muốn xoá bỏ kiếp nô lệ thì sẽ thành công dân, còn yên phận nô lệ thì mãi mãi là đầy tớ cho người ta - Nêu lại những từ đồng nghĩa với từ “công dân”ở bài tập 3 ? - nhân dân - dân chúng - dân - Làm thân nô lệ mà muốn xoá bỏ kiếp nô lệ thì sẽ thành công dân, còn yên phận nô lệ thì mãi mãi là đầy tớ cho người ta - Làm thân nô lệ mà muốn xoá bỏ kiếp nô lệ thì sẽ thành nhân dân, còn yên phận nô lệ thì mãi mãi là đầy tớ cho người ta - Làm thân nô lệ mà muốn xoá bỏ kiếp nô lệ thì sẽ thành dân chúng, còn yên phận nô lệ thì mãi mãi là đầy tớ cho người ta - Làm thân nô lệ mà muốn xoá bỏ kiếp nô lệ thì sẽ thành dân, còn yên phận nô lệ thì mãi mãi là đầy tớ cho người ta * Không thể thay thế từ công dân bằng những từ đồng nghĩa ( ở bài tập 3). Vì từ công dân có hàm ý “ người dân một nước độc lập”, khác với các từ nhân dân, dân chúng, dân. Hàm ý này của từ công dân ngược lại với ý của từ nô lệ.Trò chơi: Tìm nhà cho con vật123Công có nghĩa là “ không thiên vị”.Công có nghĩa là “ của nhà nước, của chung”.Công có nghĩa là “ thợ, khéo tay”.công minhcông nhâncông cộngabcCHÀO CHÚCDặn dòTHÂN ÁI CHÀO TẠM BIỆT !

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_luyen_tu_va_cau_khoi_5_mo_rong_von_tu_cong_dan_tru.ppt