Bài giảng Luyện từ và câu Khối 5 - Luyện tập về từ nhiều nghĩa - Hà Thị Hương Lan

Bài giảng Luyện từ và câu Khối 5 - Luyện tập về từ nhiều nghĩa - Hà Thị Hương Lan

Nghĩa của các từ răng, mũi, tai ở bài 1 và bài 2 có gì giống nhau ?

Răng: đều chỉ vật nhọn, sắc, sắp đều nhau thành hàng.

Mũi : cùng chỉ bộ phận có đầu nhọn nhô ra phía trước.

Tai : cùng chỉ bộ phận mọc ở hai bên chìa ra như cái tai.

Các nghĩa có mối liên hệ với nhau.

Ghi nhớ:

 Từ nhiều nghĩa là từ có một nghĩa gốc và một hay một số nghĩa chuyển. Các nghĩa của từ nhiều nghĩa bao giờ cũng có mối liên hệ với nhau.

 

ppt 25 trang loandominic179 3270
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Luyện từ và câu Khối 5 - Luyện tập về từ nhiều nghĩa - Hà Thị Hương Lan", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Người thực hiện: Hà Thị Hương LanTRƯỜNG TIỂU HỌC NINH THÀNHPhân môn: Luyện từ và câuLớp 5BNăm học 2018- 2019NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ VỀ DỰ HỘI GIẢNGLuyện từ và câuThứ bảy ngày 13 tháng 10 năm 2018Kiểm tra bài cũ:Câu 1:Ghi lại từ trái nghĩa trong câu sau:Khôn nhà dại chợ.Khôn- dạiCâu 2: Ghi lại các từ đồng nghĩa trong câu sau: Bố đi công tác về mua cho em một bộ quần áo mới, biếu ông bà 2 cân chè ngon. cho; biếuCâu 3: Tìm từ thích hợp ghi vào chỗ trống để hoàn chỉnh kết luận sau: Những từ . nhau về âm nhưng . nhau về nghĩa gọi là từ giống, khác, đồng âmLuyện từ và câuThứ bảy ngày 13 tháng 10 năm 2018Từ nhiều nghĩaI. Nhận xét:I/ Nhận xét:ABRănga/ Bộ phận ở hai bên đầu người và động vật, dùng để nghe.Mũib/ Phần xương cứng, màu trắng, mọc trên hàm, dùng để cắn, giữ và nhai thức ăn.Taic/ Bộ phận nhô lên ở giữa mặt người hoặc động vật có xương sống, dùng để thở và ngửi. 1. Tìm nghĩa ở cột B thích hợp với mỗi từ ở cột A: 2. Nghĩa của các từ in đậm trong khổ thơ sau có gì khác nghĩa của chúng ở bài tập 1?Răng của chiếc càoLàm sao nhai được?Mũi thuyền rẽ nướcThì ngửi cái gì?Cái ấm không ngheSao tai lại mọc?... Quang Huy3. Nghĩa của các từ răng, mũi, tai ở bài 1 và bài 2 có gì giống nhau ?Răng chiếc càoMũi thuyềnTai ấm -Phiếu giao việc -Việc 1: Đọc thầm yêu cầu phần nhận xét . - Việc 2: Hãy suy nghĩ chọn câu trả lời đúng cho các yêu cầu đó. - Việc 1: Nhóm trưởng cho các bạn lần lượt trả lời các yêu cầu của phần nhận xét. - Việc 2: Cả nhóm nghe, nhận xét, đưa ra ý kiến bổ sung cho mỗi câu trả lời. Nếu có tranh luận, nhóm trưởng hướng dẫn cho bạn hiểu, hoặc mời cô (thầy). - Việc 3: Thống nhất câu trả lời ghi vào phiếu chung cả nhóm - Việc 4: Báo cáo kết quả thảo luận với cô (thầy). + Chia sẻ trước lớp.mPhần xương cứng màu trắng, mọc trên hàm, dùng để cắn, giữ và nhai thức ăn.Bộ phận nhô lên ở giữa mặt người hoặc động vật có xương sống, dùng để thở và ngửi.Bộ phận ở hai bên đầu người và động vật dùng để nghe.RăngTaiMũiNghĩa gốc Răng của chiếc càoLàm sao nhai được ?Mũi thuyền rẽ nướcThì ngửi cái gì ?Cái ấm không nghe Sao tai lại mọc ?-Răng của chiếc cào không nhai được . -Mũi thuyền không ngửi được .-Tai của cái ấm không dùng để nghe .2. Nghĩa của các từ in đậm trong khổ thơ sau có gì khác nghĩa của chúng ở bài tập 1?Nghĩa chuyển3. Nghĩa của các từ răng, mũi, tai ở bài 1 và bài 2 có gì giống nhau ?- Răng: đều chỉ vật nhọn, sắc, sắp đều nhau thành hàng.- Mũi : cùng chỉ bộ phận có đầu nhọn nhô ra phía trước.- Tai : cùng chỉ bộ phận mọc ở hai bên chìa ra như cái tai.Ở bài tập 1Ở bài tập 2Các nghĩa có mối liên hệ với nhau. răngrăngmũimũitaitaiLuyện từ và câuThứ bảy ngày 13 tháng 10 năm 2018Từ nhiều nghĩaI. Nhận xét:II.Ghi nhớ:	Từ nhiều nghĩa là từ có một nghĩa gốc và một hay một số nghĩa chuyển. Các nghĩa của từ nhiều nghĩa bao giờ cũng có mối liên hệ với nhau.III:Luyện tập:II. Luyện tập:Bài 1: Trong những câu nào, các từ “mắt, chân, đầu” mang nghĩa gốc và trong những câu nào, chúng mang nghĩa chuyển?a) Mắtb) Chânc) Đầu - Đôi mắt của bé mở to.- Quả na mở mắt.- Lòng ta vẫn vững như kiềng ba chân. - Bé đau chân.- Khi viết em đừng ngoẹo đầu.- Nước suối đầu nguồn rất trong.(Nghĩa gốc)(Nghĩa chuyển)(Nghĩa gốc)(Nghĩa gốc)(Nghĩa chuyển)(Nghĩa chuyển)* Đôi mắt của bé mở to.* Quả na mở mắt.GC Lòng ta vẫn vững như kiềng ba chân.* Bé đau chân.CG* Khi viết, em đừng ngoẹo đầu.* Nước suối đầu nguồn rất trong.GCII. Luyện tập:Bài 1: Trong những câu nào, các từ “mắt, chân, đầu” mang nghĩa gốc và trong những câu nào, chúng mang nghĩa chuyển?a) Mắtb) Chânc) Đầu - Đôi mắt của bé mở to.- Quả na mở mắt.- Lòng ta vẫn vững như kiềng ba chân. - Bé đau chân.- Khi viết em đừng ngoẹo đầu.- Nước suối đầu nguồn rất trong.(Nghĩa gốc)(Nghĩa chuyển)(Nghĩa gốc)(Nghĩa gốc)(Nghĩa chuyển)(Nghĩa chuyển) Hãy tìm một số ví dụ về sự chuyển nghĩa của những từ sau: Bài 2: Lưỡi:Miệng:Cổ:lưỡi dao, lưỡi lê, lưỡi kiếm, lưỡi liềm, lưỡi hái, lưỡi cày, lưỡi búa, lưỡi rìu...miệng chén, miệng ly, miệng bình, miệng túi, miệng hố, miệng núi lửa... cổ áo, cổ tay, cổ chai, cổ lọ , cổ bình...Lưỡi daoLưỡi rìuLưỡi: lưỡi dao, lưỡi lê, lưỡi kiếm, lưỡi liềm, lưỡi hái, lưỡi cày, lưỡi búa, lưỡi rìu...Miệng hốMiệnglyMiệng: miệng chén, miệng ly, miệng bình, miệng túi, miệng hố, miệng núi lửa...cổ áocổ chaiCổ: cổ áo, cổ tay, cổ chai, cổ lọ , cổ bình... Hãy tìm một số ví dụ về sự chuyển nghĩa của những từ sau: Bài 2: Lưỡi:Miệng:Cổ:Tay:Lưng:lưỡi dao, lưỡi lê, lưỡi kiếm, lưỡi liềm, lưỡi hái, lưỡi cày, lưỡi búa, lưỡi rìu...miệng chén, miệng ly, miệng bình, miệng túi, miệng hố, miệng núi lửa...cổ áo, cổ tay, cổ chai, cổ lọ , cổ bình...tay áo, tay lái, tay ghế, tay quay, tay bóng bàn...lưng áo, lưng ghế, lưng đồi, lưng núi, lưng trời , lưng đèo...Luyện từ và câuThứ bảy ngày 13 tháng 10 năm 2018Từ nhiều nghĩaI. Nhận xét:II.Ghi nhớ:	Từ nhiều nghĩa là từ có một nghĩa gốc và một hay một số nghĩa chuyển. Các nghĩa của từ nhiều nghĩa bao giờ cũng có mối liên hệ với nhau.III:Luyện tập:ch©n thµnh c¶m ¬n thÇy c« vµ c¸c em häc sinhkÝnh chóc c¸c thÇy c« vµ c¸c b¹n häc sinh m¹nh khoÎ

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_luyen_tu_va_cau_khoi_5_luyen_tap_ve_tu_nhieu_nghia.ppt