Bài giảng Lịch sử Lớp 5 - Tìm hiểu về Viện bảo tàng Hải Dương - Trường Tiểu học Nguyễn Trãi
Bảo tàng Hải Dương được thành lập theo quyết định số 13 /QD-TC 15/ 6 /1988, là đơn vị trực thuộc sở Văn hóa Thông tin (nay là Sở Văn hóa Thể thao và Du lịch ). Như các bảo tàng khảo cứu địa phương khác trong cả nước, bảo tàng Hải Dương ra đời có nhiệm vụ sưu tầm, lưu giữ, kiểm kê, bảo quản và trưng bày các sưu tập hiện vật về lịch sử tự nhiên và lịch sử xã hội, nhằm phục vụ nhu cầu nghiên cứu, giáo dục , tham quan và hưởng thụ văn hóa của nhân dân.
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lịch sử Lớp 5 - Tìm hiểu về Viện bảo tàng Hải Dương - Trường Tiểu học Nguyễn Trãi", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH SỬLỚP 5Tìm hiểu về Viện Bảo tàng Hải DươngTRƯỜNG TIỂU HỌC NGUYỄN TRÃI.1. Sự ra đời của Bảo tàng Hải Dương 2. Nhiệm vụ và hoạt động của Bảo tàng 3. Những đóng góp của Bảo tàng Hải Dương. 1. Bảo tàng Hải Dương được quyết định thành lập năm nào?2. Bảo tàng Hải Dương trực thuộc đơn vị tổ chức nào của Tỉnh?3. Bảo tàng Hải Dương ra đời có nhiệm vụ gì?1. Sự ra đời của Bảo tàng Hải Dương4. Bảo tàng Hải Dương có địa chỉ ở đâu? Bảo tàng Hải Dương được thành lập theo quyết định số 13 /QD-TC 15/ 6 /1988, là đơn vị trực thuộc sở Văn hóa Thông tin (nay là Sở Văn hóa Thể thao và Du lịch ). Như các bảo tàng khảo cứu địa phương khác trong cả nước, bảo tàng Hải Dương ra đời có nhiệm vụ sưu tầm, lưu giữ, kiểm kê, bảo quản và trưng bày các sưu tập hiện vật về lịch sử tự nhiên và lịch sử xã hội, nhằm phục vụ nhu cầu nghiên cứu, giáo dục , tham quan và hưởng thụ văn hóa của nhân dân. Bảo tàng tỉnh Hải DươngHĐ2: Nhiệm vụ và hoạt động của Bảo tàngHĐ2: Nhiệm vụ và hoạt động của Bảo tàngHĐ2: Nhiệm vụ và hoạt động của Bảo tàng Hiện nay, bảo tàng Hải Dương đang lưu giữ gần 50000 đơn vị tài liệu, hiện vật. Đây là nguồn tư liệu vô cùng quý giá, không chỉ phản ánh và làm rõ lịch sử hình thành,phát triển về bức tranh di sản văn hóa của tỉnh nhà mà còn thể hiện sự tận tâm, tận lực, tình yêu đối với bảo tàng nói riêng.di sản văn hóa dân tộc nói chung của lớp lớp thế hệ cán bộ làm công tác bảo tồn bảo tàng qua các thời kỳ. Đó là nguồn tư liệu,tài liệu hiện vật mà không phải bảo tàng khảo cứu địa phương nào cũng sưu tầm lưu giữ. Bảo tàng Hải Dương ngoài nhà trưng bày chính để trưng bày giới thiệu về lịch sử, di sản văn hóa, mảnh đất đất và con người Hải Dương như các bảo tàng cấp tỉnh, thành phố phố khác trong cả nước,thì tại đây còn có nhà trưng bày gốm giới thiệu các lò gốm với nhiều sưu tập gốm cổ khá đặc sắc và ấn tượng. Với gần 2 nghìn hiện vật được trưng bày,phần lớn được khai quật tại các lò gốm sản xuất trên đất Hải Dương, tiêu biểu là sưu tập gốm Chu Đậu, Mỹ Xá, gốm Cậy, Hợp Lễ...HĐ2: Nhiệm vụ và hoạt động của Bảo tàngLưu giữ đơn vị tài liệu, hiện vật có ý nghĩa lịch sử.Giới thiệu về lịch sử, di sản văn hóa, mảnh đất đất và con người Hải Dương.Trưng bày phục vụ các sự kiện, nhiệm vụ chính trị nhân kỷ niệm các ngày lễ lớn của đất nước, của tỉnh.Nơi tổ chức trải nghiệm quy trình làm gốm cổ truyền trên bàn xoay và các trò chơi dân gian truyền thống cho học sinh. 3. Những đóng góp của Bảo tàng Hải Dương. - Góp phần vào sự nghiệp kinh tế xã hội, ổn định quốc phòng an ninh địa phương.- Mang đến cho khách tham quan cách nhìn về lịch sử.Hình ảnh các đơn vị trao tặng cổ vật phục vụ cho công tác trưng bày và lưu giữ. Du khách tham quan bảo tàngKhách tham quan tìm hiểu về gốm, sứ Chu Đậu Các bạn học sinh đến tham quan, tìm hiểu về cổ vật tại bảo tàng.Khu vực phục dựng ngôi nhà cổ của quan nghè Nguyễn Quý Tân trong khuôn viên bảo tàngBảo tàng còn lưu giữ những bức ảnh vô cùng quý giá: Bác Hồ về thăm xã Hiệp Lực- Ninh GiangKhu vực phục dựng thành cổ trong khuôn viên bảo tàng.Khu trưng bày gốm, sứ Chu Đậu Những mảnh gốm, sứ Chu Đậu được thu lượm qua công tác tìm kiếm cổ vật xa xưa Hình ảnh trưng bày trong bảo tàng
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_lich_su_lop_5_tim_hieu_ve_vien_bao_tang_hai_duong.ppt