Bài giảng Lịch sử Lớp 5 - Bài: Từ sau chiến thắng biên giới đến chiến thắng Điện Biên Phủ (1954)
1. Tìm hiểu vể Đại hội đại biểu lần thứ II của Đảng (nảm 1951)
a. Quan sát hình và đọc thông tin (trang 49 sgk).
b. Trả lời câu hỏi:
Đại hội đại biểu lần thứ II của Đảng đã đề ra nhiệm vụ gì cho cách mạng Việt Nam?
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lịch sử Lớp 5 - Bài: Từ sau chiến thắng biên giới đến chiến thắng Điện Biên Phủ (1954)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lịch sử TỪ SAU CHIẾN THẮNG BIÊN GIỚI ĐẾN CHIẾN THẮNG ĐIỆN BIÊN PHỦ(1954) A. Hoạt động cơ bản 1. Tìm hiểu vể Đại hội đại biểu lần thứ II của Đảng (nảm 1951) a. Quan sát hình và đọc thông tin (trang 49 sgk). b. Trả lời câu hỏi: Đại hội đại biểu lần thứ II của Đảng đã đề ra nhiệm vụ gì cho cách mạng Việt Nam? Đại hội đại biểu lần thứ II của Đảng đã đề ra nhiệm vụ cho cách mạng Việt Nam là: · Đẩy mạnh tinh thần yêu nước · Tăng cường thi đua · Chia ruộng đất cho nông dân. A. Hoạt động cơ bản 2. Khám phá các hoạt động sản xuất và văn hóa - giáo dục ở hậu phương trong những năm sau chiến dịch Biên giới a. Quan sát hình 2, 3 và đọc thông tin trong sơ đồ để trả lời câu hỏi (trang 50 sgk). A. Hoạt động cơ bản 2. Khám phá các hoạt động sản xuất và văn hóa - giáo dục ở hậu phương trong những năm sau chiến dịch Biên giới a. Quan sát hình 2, 3 và đọc thông tin trong sơ đồ để trả lời câu hỏi (trang 50 sgk). · Nêu những hoạt động chủ yếu của hậu phương sau chiến thắng Biên giới. · Việc Bác Hồ thăm công binh xưởng nói lên điều gì? · Hãy nêu suy nghĩ của em về tình cảm giữa quân với dân trong kháng chiến thông qua hình ảnh Bộ đội giúp dân cấy lúa trong kháng chiến chống Pháp. · Sau chiến thắng Biên gưới, hậu phương có hai hoạt động chủ yếu là: Về kinh tế: Thi đua sản xuất lương thực, thực phẩm phục vụ kháng chiến Về văn hóa - giáo dục: Các trường đại học Sư phạm, Đại học Y - Dược đào tạo cán bộ phục vụ kháng chiến. Học sinh phổ thông vừa học tập, vừa hăng hái tham gia sản xuất. Việc Bác Hồ thăm công binh xưởng cho ta thấy sự quan tâm sâu sắc của Bác trong việc chế tạo vũ khí, củng cố quân sự phục vụ cho chiến đấu · Khi nhìn thấy hình ảnh Bộ đội giúp dân cấy lúa trong kháng chiến chống Pháp, em cảm thấy tình cảm giữa quân với dân trong kháng chiến thật khăng khít. Trong thời gian chưa chiến đấu, bộ đội nhiệt tình, ân cần giúp dân cấy lúa, làm nông vụ; còn người dân hăng say thi đua sản xuất để phục vụ cho tiền tuyến. A. Hoạt động cơ bản 2. Khám phá các hoạt động sản xuất và văn hóa - giáo dục ở hậu phương trong những năm sau chiến dịch Biên giới b. Quan sát hình và đọc thông tin, thảo luận để trả lời câu hỏi (trang 51 sgk). Việc tuyên dương những tập thể và cá nhân tiêu biểu trong Đại hội Chiến sĩ thi đua và Cán bộ gương mẫu toàn quốc (1952) có tác dụng như thế nào đối với phong trào thi đua yêu nước phục vụ kháng chiến? Theo em, việc tuyên dương những tập thể và cá nhân tiêu biểu trong Đại hội Chiến sĩ thi đua và Cán bộ gương mẫu toàn quốc (1952) có tác dụng động viên, khích lệ tinh thần yêu nước, hăng say chiến đấu, đánh đuổi giặc Pháp. Hình 4. Các đại biểu tham dự Đại hội Chiến sĩ thi đua và Cán bộ gương mẫu toàn quốc A. Hoạt động cơ bản 3. Cùng tìm hiểu vể tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ Đọc đoạn văn và xác định vị trí của tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ trên lược đồ Tập đoạn cứ điểm Điện Biên Phủ nằm ở vùng rừng núi Tây Bắc, dưới tỉnh Lai Châu và giáp với biên giới nước Lào A. Hoạt động cơ bản 4. Tìm hiểu vể sự chuẩn bị của quân dân ta cho chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954. a. Đọc thông tin và quan sát các hình 6, 7, 8 (trang 52, 53 sgk). b. Suy nghĩ và trả lời các câu hỏi sau: · Em hãy cho biết quyết tâm của Trung ương Đảng và Bác Hồ trong việc mở chiến dịch Điện Biên Phủ. · Em có nhận xét gì về tinh thần của nhân dân ta trong việc chuẩn bị cho chiến dịch Điện Biên Phủ thông qua hai hình: Đoàn xe thồ phục vụ chiến dịch Điện Biên Phủ và Bộ đội ta kéo pháo vào mặt trận Điện Biên Phủ? A. Hoạt động cơ bản 4. Tìm hiểu vể sự chuẩn bị của quân dân ta cho chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954. a. Đọc thông tin và quan sát các hình 6, 7, 8 (trang 52, 53 sgk). · Trung ương Đảng và Bác Hồ mở chiến dịch Điện Biên Phủ với quyết tâm dành thắng lợi trong trận chiến này. Điều này được thể hiện ở chỗ: Các chiến sĩ từ mọi mặt trận hành quân về Điện Biên Phủ Hàng tấn vũ khí được chuyển lên trận địa Gần ba vạn hậu phương tham gia vận chuyển lương thực, thực phẩm, thuốc men lên Điện Biên Phủ. Thông qua hai hình: Đoàn xe thồ phục vụ chiến dịch Điện Biên Phủ và Bộ đội ta kéo pháo vào mặt trận Điện Biên Phủ, em thấy nhân dân ta đã không ngại khó khăn, hiểm trở, vẫn luôn nhiệt huyết và lao động hăng say không biết mệt mỏi. Điều này cho thấy, nhân dân ta đã sẵn sàng chiến đấu với tinh thần cao nhất, với một niềm tin chiến thắng A. Hoạt động cơ bản 5. Tìm hiếu về chiến thắng Điện Biên Phủ năm 1954. a. Đọc thông tin và quan sát hình dưới đây A. Hoạt động cơ bản 5. Tìm hiếu về chiến thắng Điện Biên Phủ năm 1954. b. Thảo luận và trả lời các câu hồi: · Chiến dịch Điện Biên Phủ được chia làm mấy đợt? Nêu thời gian bắt đầu và kết thúc của chiến dịch. · Đại tướng Võ Nguyên Giáp có vai trò như thế nào trong chiến dịch Điện Biên Phủ? · Hành động của anh Phan Đình Giót trong trận đánh ở Him Lam thể hiện điều gì? · Chiến dịch Điện Biên Phủ được chia làm 3 đợt. Ngày 13/3/1954 chiến dịch bắt đầu Ngày 7/5/1954 chiến dịch kết thúc. · Trong chiến dịch Điện Biên Phủ, Đại tướng Võ Nguyên Giáp là Tổng tư lệnh chiến dịch có vai trò nghiên cứu tình hình và đưa ra phương án tác chiến phù hợp nhằm đem lại thắng lợi cho quân và dân ta. · Hành động lấy thân mình lấp lỗ châu mai của anh Phan Đình Giót đế đồng đội xông lên tiêu diệt địch trong trận đánh ở Him Lam thể hiện tinh thần quả cảm, quyết tâm tiêu diệt giặc của anh. Sự hi sinh cao cả ấy đã góp phần vào thắng lợi cua chiến dịch. Chú giải Sở chỉ huy của địch Cứ đ iểm và tên cứ đ iểm của địch . Sân bay của địch Quân ta tiến công đợt 1 Quân ta tiến quân đợt 2 Quân ta tiến công đợt 3 Đồi Độc Lập Đồi Him Lam Bản Kéo Mường Thanh A 1 Bản Hồng Cúm c 1 S. Nậm Rốm Lược đồ chiến dịch Điện Biên Phủ ĐỒI ĐỘC LẬP ĐỒI HIM LAM BẢN KÉO MƯỜNG THANH A 1 BẢN HỒNG CÚM S.NẬM RỐM Lược đồ chiến dịch Điện Biên Phủ c 1 ĐỒI ĐỘC LẬP ĐỒI HIM LAM BẢN KÉO MƯỜNG THANH A 1 BẢN HỒNG CÚM S.NẬM RỐM Lược đồ chiến dịch Điện Biên Phủ c 1 Chó gi¶i Së chØ huy cña ®Þch Cø ®iÓm vµ tªn cø ®iÓm cña ®Þch. S©n bay Qu©n ta tÊn c«ng ®ît 1 Qu©n ta tÊn c«ng ®ît 2 Qu©n ta tÊn c«ng ®ît 3 + Đợt 1: Ngày 13 – 3 - 1954 ĐỒI ĐỘC LẬP ĐỒI HIM LAM BẢN KÉO MƯỜNG THANH A 1 BẢN HỒNG CÚM S.NẬM RỐM Lược đồ chiến dịch Điện Biên Phủ c 1 Chó gi¶i Së chØ huy cña ®Þch Cø ®iÓm vµ tªn cø ®iÓm cña ®Þch. S©n bay Qu©n ta tÊn c«ng ®ît 1 Qu©n ta tÊn c«ng ®ît 2 Qu©n ta tÊn c«ng ®ît 3 + Đợt 1: Ngày 13-3-1954 + Đợt 2: Ngày 30-3-1954 ĐỒI ĐỘC LẬP ĐỒI HIM LAM BẢN KÉO MƯỜNG THANH A 1 BẢN HỒNG CÚM S.NẬM RỐM Lược đồ chiến dịch Điện Biên Phủ c 1 Chó gi¶i Së chØ huy cña ®Þch Cø ®iÓm vµ tªn cø ®iÓm cña ®Þch. S©n bay Qu©n ta tÊn c«ng ®ît 1 Qu©n ta tÊn c«ng ®ît 2 Qu©n ta tÊn c«ng ®ît 3 + Đợt 1: Ngày 13-3-1954 + Đợt 2: Ngày 30-3-1954 + Đợt 3: Ngày 1-5-1954 Đại tướng Võ Nguyên Giáp (25/8/1911- 4/10/2013) Ông là người lên kế hoạch và trực tiếp chỉ huy trận đánh Điện Biên Phủ năm 1954 . Ông là một thiên tài về quân sự , một anh hùng dân tộc , một danh tướng của thế kỷ 20. Tập đoàn cứ điểm ( tại Điện Biên Phủ địch xây dựng 49 cứ điểm) . Tập đoàn cứ điểm tại Điện Biên Phủ được chụp từ trên cao A. Hoạt động cơ bản 6. Khai thác thông tin về ý nghĩa của chiến dịch Điện Biên Phủ. a. Quan sát hai hình và đọc các ý kiến dưới đây (trang 55 sgk) A. Hoạt động cơ bản 6. Khai thác thông tin về ý nghĩa của chiến dịch Điện Biên Phủ. a. Quan sát hai hình và đọc các ý kiến dưới đây (trang 55 sgk) b. Thảo luận và trả lời câu hỏi: Hãy cho biết ý nghĩa của chiến thắng Điện Biên Phủ. Ý nghĩa của chiến thắng Điện Biên Phủ là: · Đó là cột mốc chói lọi của lịch sử, là thắng lợi vĩ đại của nhân dân ta và cũng là thắng lợi của tất cả các dân tộc bị áp bức trên thế giới. · Đây là chiến thắng làm thay đổi lịch sử, cổ vũ tinh thần ch những cuộc chiến chống chế độ thực dân trên khắp thế giới. · Thắng lợi này mau chóng chấm dứt sự cai trị của Pháp ở Đông Dương cũng như sự hiện diện của nước này ở Đông Nam Á. B. Hoạt động thực hành 1. Đọc các câu sau đây, ghi những câu đúng vào vở: a. Đại hội đại biểu lần thứ II của Đảng họp vào tháng 2 - 1951. b. Chiến dịch Điện Biên Phủ diễn ra cuôì năm 1953. c. Đại hội Chiến sĩ thi đua và Cán bộ gương mẫu toàn quốc đã bầu được 7 anh hùng trong phong trào thi đua yêu nước. d. Đại tướng Võ Nguyên Giáp là Tổng chỉ huy chiến dịch Điện Biên Phủ. e. Điện Biên Phủ là thung lũng ở phía đông bắc của Việt Nam. g. Trung ương Đảng và Bác Hồ nêu quyết tâm giành thắng lợi trong chiến dịch Điện Biên Phú. h. Chiến dịch Điện Biên Phủ diễn ra từ ngày 13-3-1954 đên ngày 7-5-1954, được chia làm 3 đợt. B. Hoạt động thực hành 1. Đọc các câu sau đây, ghi những câu đúng vào vở: Những câu đúng là: a. Đại hội đại biểu lần thứ II của Đảng họp vào tháng 2 - 1951. c. Đại hội Chiến sĩ thi đua và Cán bộ gương mẫu toàn quốc đã bầu được 7 anh hùng trong phong trào thi đua yêu nước. d. Đại tướng Võ Nguyên Giáp là Tổng chỉ huy chiến dịch Điện Biên Phủ. g. Trung ương Đảng và Bác Hồ nêu quyết tâm giành thắng lợi trong chiến dịch Điện Biên Phú. h. Chiến dịch Điện Biên Phủ diễn ra từ ngày 13-3-1954 đên ngày 7-5-1954, được chia làm 3 đợt. B. Hoạt động thực hành 2. Trả lời câu hỏi sau (ghi đáp án vào vở): Sau năm 1950, hậu phương của ta phát triển có ý nghĩa như thế nào đối với cuộc kháng chiến chống Pháp? Sau năm 1950, hậu phương của ta phát triển góp phần tạo nên sức mạnh to lớn và niềm tin chiến thắng cho cả nước trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp. B. Hoạt động thực hành 3. Tô màu vào các mũi tên chỉ hướng tấn công của quân ta trong chiến dịch Điện Biên Phủ trên lược đồ (dùng ba màu để phân biệt ba đợt tấn công). B. Hoạt động thực hành 4. Hoàn thiện phiếu học tập. Chiến dịch Điện Biên Phủ Đợt 1 Đợt 2 Đợt 3 Thời gian Kết quả Ý nghĩa của chiến dịch Một số nhân vật lịch sử tiêu biểu B. Hoạt động thực hành 4. Hoàn thiện phiếu học tập. Chiến dịch Điện Biên Phủ Đợt 1 Đợt 2 Đợt 3 Thời gian 13/3/1954 30/3/1954 1/5/1954 Kết quả Tiêu diệt các vị trí phòng ngự của địch ở phía Bắc: Him Lam, Độc Lập, Bản Kéo Kiểm soát các cứ điểm phía Đông Ý nghĩa của chiến dịch · Một mộc son bằng vàng chói lọi của lịch sử · Chiến thắng làm thay đổi lịch sử · Cổ vũ cho những cuộc chiến chống chế độ thực dân trên thế giới Một số nhân vật lịch sử tiêu biểu · Chủ tịch Hồ Chí Minh, Phạm Văn Đồng, Võ Nguyên Giáp, Trường Chinh, Phan Đình Giót. C. Hoạt động ứng dụng Với sự giúp đỡ của người thân, em hãy sưu tầm và ghi lại một số câu thơ, hoặc lời bài hát, hoặc sưu tầm các hình ảnh, hoặc các bài báo về chiến thắng Điện Biên Phủ. Anh hùng Cù Chính Lan Anh hùng La Văn Cầu Anh hùng Nguyễn Thị Chiên Anh hùng Nguyễn Quốc Trị Anh hùng Ngô Gia Khảm Anh hùng Trần Đại Ngh ĩa Anh hùng Lực lượng vũ trang Cù Chính Lan La Văn Cầu Nguyễn Thị Chiên Nguyễn Quốc Trị Anh hùng Lao động Ngô Gia Khảm Hoàng Hanh
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_lich_su_lop_5_bai_tu_sau_chien_thang_bien_gioi_den.pptx