Bài giảng Lịch sử Lớp 5 - Bài 4: Xã hội Việt Nam cuối thế kỉ XIX - Đầu thế kỉ XX - Nguyễn Thị Quỳnh Mai

Bài giảng Lịch sử Lớp 5 - Bài 4: Xã hội Việt Nam cuối thế kỉ XIX - Đầu thế kỉ XX - Nguyễn Thị Quỳnh Mai

1.Những thay đổi về nền kinh tế Việt Nam cuối thế kỉ XIX- đầu thế kỉ XX.

Cuối thế kỉ XIX- đầu thế kỉ XX, sau khi dập tắt phong trào đấu tranh của nhân dân ta, thực dân pháp đã làm gì?

Đẩy mạnh ách thống trị,tăng cường bóc lột vơ vét, khai thác tài nguyên khoáng sản của đất nước ta.

Chúng đã khai thác các nguồn tài nguyên nào? Ở đâu?

Than (Quảng Ninh) ; thiếc (Cao Bằng) ; bạc (Bắc Cạn) ; vàng (Quảng Nam), để chở về Pháp và bán cho các nước khác.

Sau khi thực dân Pháp đô hộ và tiến hành khai thác thuộc địa, ngành kinh tế nào mới ra đời ở nước ta?

Chúng xây dựng các nhà máy điện, nước, xi măng, dệt, , cướp đất dựng đồn điền, xây dựng hệ thống giao thông vận tải để bóc lột người lao động nước ta.

ppt 12 trang loandominic179 6580
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Lịch sử Lớp 5 - Bài 4: Xã hội Việt Nam cuối thế kỉ XIX - Đầu thế kỉ XX - Nguyễn Thị Quỳnh Mai", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG TIỂU HỌC MINH TÂNLịch sử – Lớp 5BXã hội Việt Namcuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX.GV: NGUYỄN THỊ QUỲNH MAI1. Cuộc phản công ở Kinh thành Huế diễn ra vào thời gian nào? Kết quả ra sao?KIỂM TRA BÀI CŨ.Lịch sửXã hội Việt Nam cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX.1.Những thay đổi về nền kinh tế Việt Nam cuối thế kỉ XIX- đầu thế kỉ XX.1.Những thay đổi về nền kinh tế Việt Nam cuối thế kỉ XIX- đầu thế kỉ XX.- Cuối thế kỉ XIX- đầu thế kỉ XX, sau khi dập tắt phong trào đấu tranh của nhân dân ta, thực dân pháp đã làm gì?- Chúng đã khai thác các nguồn tài nguyên nào? Ở đâu?* Đẩy mạnh ách thống trị,tăng cường bóc lột vơ vét, khai thác tài nguyên khoáng sản của đất nước ta. * Than (Quảng Ninh) ; thiếc (Cao Bằng) ; bạc (Bắc Cạn) ; vàng (Quảng Nam), để chở về Pháp và bán cho các nước khác.Lịch sửXã hội Việt Nam cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX.1.Những thay đổi về nền kinh tế Việt Nam cuối thế kỉ XIX- đầu thế kỉ XX.- Sau khi thực dân Pháp đô hộ và tiến hành khai thác thuộc địa, ngành kinh tế nào mới ra đời ở nước ta?* Chúng xây dựng các nhà máy điện, nước, xi măng, dệt, , cướp đất dựng đồn điền, xây dựng hệ thống giao thông vận tải để bóc lột người lao động nước ta.H1: Ga Hà Nội (năm 1900)1.Những thay đổi về nền kinh tế Việt Nam cuối thế kỉ XIX- đầu thế kỉ XX.Một số hình ảnh nước ta vào cuối thế kỉ XIX- đầu thế kỉ XX.Phía bên ngoài Gara (phố Hàng cỏ) Hà NộiKéo cày thay trâu Kéo xe bằng sức ngườiPhố Hàng Đào, phường Đại Lợi- Đồng LạcCầu Long Biên thời Pháp cuối thế kỉ XIX-đầu thế kỉ XXChợ Đồng Xuân Bưu diện (Hà Nội)2. Những thay đổi trong xã hội Việt Nam từ cuối thế kỉ XIX- đầu thế kỉ XX+Trước khi thực dân Pháp xâm lược, nền kinh tế Việt Nam có những ngành nào là chủ yếu?- Trước khi thực dân Pháp xâm lược, nền kinh tế Việt Nam dựa vào ngành nông nghiệp là chủ yếu.+Trước khi thực dân Pháp xâm lược, xã hội Việt Nam có những tầng lớp nào?- Trước khi thực dân Pháp xâm lược, xã hội Việt Nam có hai giai cấp là địa chủ phong kiến và nông dân.	 2. Những thay đổi trong xã hội Việt Nam từ cuối thế kỉ XIX-đầu thế kỉ XX * Cuộc khai thác thuộc địa của thực dân Pháp đã làm cho biết bao nhiêu người nông dân mất ruộng và trở thành công nhân làm trong các đồn điền, nhà máy, hầm mỏ, Đầu thế kỉ XX, nước ta có khoảng 10 vạn công nhân.* Bộ máy cai trị thuộc địa hình thành ; thành thị phát triển, buôn bán mở mang làm xuất hiện các tầng lớp mới như: viên chức, tri thức, chủ xưởng nhỏ, đặc biệt giai cấp công nhân.- Sau khi thực dân pháp đặt ách thống trị ở Việt Nam, xã hội gì thay đổi, có thêm những tầng lớp mới nào?- Công nhân, Chủ xưởng, Nhà buôn,Viên chức, Tri thức. - Quan sát H3: Em hãy nêu nhận xét về thân phận của người nông dân Việt Nam cuối thế kỉ XIX-đầu thế kỉ XX.*Nông dân Việt Nam bị mất ruộng đất, đói nghèo phải vào làm việc trong các nhà máy, xí nghiệp, đồn điền và nhận đồng lương rẻ mạt nên đời sống vô cùng khổ cực.2. Những thay đổi trong xã hội Việt Nam từ cuối thế kỉ XIX- đầu thế kỉ XX.* Do đó lực lượng công nhân việt Nam sớm có tinh thần đấu tranh chông áp bức bóc lột và sớm trở thành lực lượng lãnh đạo trong sự nghiệp giải phóng dân tộc ở nước ta. * Từ cuối thế kỉ XIX, thực dân Pháp tăng cường khai mỏ, lập nhà máy, đồn điền để vơ vét tài nguyên và bốc lột nhân dân ta. Sự xuất hiện các ngành kinh tế mới đã tạo ra những thay đổi trong xã hội Việt Nam ; các giai cấp, tầng lớp mới ra đời như công nhân, chủ xưởng, nhà buôn, viên chức, tri thức, CHÀO CÁC EM !

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_lich_su_lop_5_bai_4_xa_hoi_viet_nam_cuoi_the_ki_xi.ppt