Bài giảng Lịch sử Lớp 5 - Bài 3: Cuộc phản công ở kinh thành Huế - Năm học 2020-2021

Bài giảng Lịch sử Lớp 5 - Bài 3: Cuộc phản công ở kinh thành Huế - Năm học 2020-2021

Vua Hàm Nghi tên thật là Nguyễn Phúc Ưng Lịch
( 1872 – 1943 ): lên ngôi vua ngày 1/7/1884. Khi kinh thành Huế thất thủ, Tôn Thất Thuyết hạ lệnh bỏ kinh thành, đưa nhà vua và thái hậu rời xa kinh thành, chạy ra Tân Sở, lúc đó nhà vua mới 14 tuổi. Ngày 13/7/1885, đến Tân Sở, ông đã phê chuẩn chiếu Cần Vương.
Những ngày sống trong căn cứ kháng chiến ở Quảng trị là những ngày thiếu thốn, gian khổ nhưng nhà vua nhận được sự yêu thương che chở của nhân dân địa phương. Nhà vua cũng ứng xử rất tốt với đồng bào nên được nhân dân Mường coi là vị thánh cần được bảo vệ. Vào đêm 1/11/1888, dựa vào tên phản bội Trương Quang Ngọc, Pháp bắt được nhà vua. Chúng tìm mọi cách mua chuộc Hàm Nghi nhưng không được nên đã đày ông sang An- giê- ri. Ông mất năm 1943 tại An- giê- ri.

pptx 32 trang loandominic179 6360
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lịch sử Lớp 5 - Bài 3: Cuộc phản công ở kinh thành Huế - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Kính chào các thầy cô đã đến với buổi sinh hoạt chuyên mônMÔN: LỊCH SỬ - Lớp 5Khởi độngBan Văn nghệ tổ chức trò chơi “Đố bạn” với câu hỏi: “Các bức ảnh này đang nói tới di tích nào ở nước ta”Là nơi ở của các vua thời NguyễnNằm ở miền Trung của nước taLà một điểm du lịch nổi tiếngKinh thành HuếThứ năm, ngày 23 tháng 9 năm 2020Lịch sửBài 3. Cuộc phản công ở kinh thành HuếHành trình Lịch sửNăm 1884 Triều đình nhà Nguyễn ký hiệp ước công nhận quyền đô hộ của thực dân Pháp Phái chủ hòa: Chủ trương thương thuyết với PhápPhái chủ chiến: Chủ trương cùng nhân dân tiếp tục chống PhápKết luận: Sau khi triều đình nhà Nguyễn kí hiệp ước công nhận quyền đô hộ của thực dân Pháp, nhân dân vẫn kiên quyết chiến đấu không khuất phục; các quan lại nhà Nguyễn chia thành hai phái: phía chủ chiến do Tôn Thất Thuyết chủ trương và phái chủ hoà.Tôn Thất Thuyết: sinh ngày 29 tháng 3 năm Kỷ Hợi (12/5/1839) tại làng Phú Mộng, bên bờ sông Bạch Yến, kinh thành Huế nay là thôn Phú Mộng, phường Kim Long, TP Huế. Tôn Thất Thuyết đưa vua Hàm Nghi lên ngôi chỉ trong một thời gian ngắn nhằm tìm ra những thủ lĩnh tinh thần cùng chí hướng kháng thực dân Pháp. Tôn Thất Thuyết trở thành đối tượng cần thanh toán số một của người Pháp. Trong tình thế luôn bị thực dân Pháp loại bỏ, Tôn Thất Thuyết đã chủ động chủ động thực hiện cuộc phản công ở kinh thành HuếHình 1Hình 2Hình 3Hình 4Khi biết tin Tôn Thất Thuyết chuẩn bị chống pháp, tướng Pháp kéo quân từ Bắc Kì vào Huế, cho mời Tôn Thất Thuyết đến giả vờ họp để bắt ông. Ông cáo bệnh không đến.Đêm mồng 4 rạng sáng mồng 5/7/1885 trong cảnh khuya vắng lặng của kinh thành Huế , bỗng có tiếng súng “thần công” nổ rầm trời.Nhờ có ưu thế về vũ khí, quân giặc cố thủ rồi đánh trả. Quân giặc tiến vào kinh thành, mặc sức giết người, cướp của và tàn pháTôn Thất Thuyết đưa vua Hàm Nghi và đoàn tùy tùng lên vùng rừng núi Quảng Trị để tiếp tục kháng chiến. Tai đây, vua Hàm Nghi đã phê chuẩn chiếu Cần VươngHình 1Hình 2Hình 3Hình 4Vua Hàm Nghi tên thật là Nguyễn Phúc Ưng Lịch ( 1872 – 1943 ): lên ngôi vua ngày 1/7/1884. Khi kinh thành Huế thất thủ, Tôn Thất Thuyết hạ lệnh bỏ kinh thành, đưa nhà vua và thái hậu rời xa kinh thành, chạy ra Tân Sở, lúc đó nhà vua mới 14 tuổi. Ngày 13/7/1885, đến Tân Sở, ông đã phê chuẩn chiếu Cần Vương. Những ngày sống trong căn cứ kháng chiến ở Quảng trị là những ngày thiếu thốn, gian khổ nhưng nhà vua nhận được sự yêu thương che chở của nhân dân địa phương. Nhà vua cũng ứng xử rất tốt với đồng bào nên được nhân dân Mường coi là vị thánh cần được bảo vệ. Vào đêm 1/11/1888, dựa vào tên phản bội Trương Quang Ngọc, Pháp bắt được nhà vua. Chúng tìm mọi cách mua chuộc Hàm Nghi nhưng không được nên đã đày ông sang An- giê- ri. Ông mất năm 1943 tại An- giê- ri.CHIẾU CẦN VƯƠNGĐinh Công TrángPhan Đình PhùngNguyễn Thiện ThuậtTrò chơiChọn đáp án đúngChọn chữ cái trước ý trả lời đúngCâu 1: Ai là người lãnh đạo cuộc phản công ở kinh thành Huế? a. Nguyễn Tri Phương b. Tôn Thất Thuyết	 c. Vua Hàm Nghi01234567890100Chọn chữ cái trước ý trả lời đúngCâu 2: Ý nghĩa của phong trào cần vương là gì? a. Khẳng định chủ quyền của nước ta với Pháp b. Kêu gọi nhân dân nhân dân đoàn kết đứng lên chống thực dân Pháp	 c. Công nhận quyền đô hộ của thực dân Pháp01234567890100Chọn chữ cái trước ý trả lời đúngCâu 3: Đâu là tên một cuộc khởi nghĩa tiêu biểu trong phong trào Cần Vương? a. Khởi nghĩa Yên Thế b. Khởi nghĩa của Trương Định c. Khởi nghĩa Bãi Sậy01234567890100Một số hình ảnh về kinh thành Huế ngày nayChúc tất cả các bạn học tốt

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_lich_su_lop_5_bai_3_cuoc_phan_cong_o_kinh_thanh_hu.pptx