Bài giảng Lịch sử Lớp 5 - Bài 19: Nước nhà bị chia cắt - Nguyễn Thị Phương Lý

Bài giảng Lịch sử Lớp 5 - Bài 19: Nước nhà bị chia cắt - Nguyễn Thị Phương Lý

Tìm hiểu nghĩa của các khái niệm: Hiệp định, hiệp thương, tổng tuyển cử, tố cộng, diệt cộng, thảm sát.

Hiệp định là văn bản ghi lại những nội dung do các bên liên quan kí.

Hiệp thương là tổ chức hội nghị đại biểu hai miền Nam – Bắc để bàn về việc thống nhất đất nước.

Tổng tuyển cử là tổ chức bầu cử trong cả nước.

Nội dung cơ bản của Hiệp định Giơ – ne – vơ là gì?

Chấm dứt chiến tranh, lập lại hoà bình ở

Việt Nam.

Theo Hiệp định Giơ-ne-vơ sông Bến Hải là giới tuyến phân chia tạm thời hai miền Nam-Bắc.

Quân Pháp sẽ rút khỏi miền Bắc, chuyển vào miền Nam.

Đến tháng 7/1956, nhân dân hai miền Nam-Bắc sẽ tiến hành tổng tuyển cử, thống nhất đất nước.

ppt 35 trang loandominic179 8800
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lịch sử Lớp 5 - Bài 19: Nước nhà bị chia cắt - Nguyễn Thị Phương Lý", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Lịch sửTiết 21: Nước nhà bị chia cắtTRƯỜNG TIỂU HỌC TRẠCH MỸ LỘCPHÚC THỌ - HÀ NỘIGV: Nguyễn Thị Phương LýCâu 1: Sau Cách mạng tháng Tám, nhân dân ta phải đương đầu với những loại “giặc” nào? A.Giặc đói, giặc dốt, giặc ngoại xâmB.Giặc đói, giặc dốtC.Giặc đói, giặc ngoại xâmÔn lại kiến thức20 giâyCâu 2: Chiến dịch Điện Biên Phủ kết thúc vào ngày tháng năm nào ? A. 6- 5 -1954B. 	7- 5 -1954C. 1- 5 - 195420 giâyCâu 3: Một số chiến thắng quân sự tiêu biểu trong chín năm kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược là: Chiến thắng Việt Bắc thu-đông 1947, chiến thắng Biên giới thu-đông 1950.B. Chiến thắng Việt Bắc thu-đông 1947, chiến thắng Biên giới thu-đông 1950,chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ.C. Chiến thắng Việt Bắc thu-đông 1947, chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ.20 giâyCác con hãy cùng nhau quan sát tranh sau: Cầu Hiền Lương bắc qua sông Bến HảiThứ năm ngày 4 tháng 2 năm 2021Bài 19: Nước nhà bị chia cắtLịch sử* Hoạt động 1: Nội dung Hiệp định Giơ – ne - vơCác con hãy đọc SGK/ Trang 41, 42Tìm hiểu nghĩa của các khái niệm: Hiệp định, hiệp thương, tổng tuyển cử, tố cộng, diệt cộng, thảm sát.Hiệp định là văn bản ghi lại những nội dung do các bên liên quan kí.Hiệp thương là tổ chức hội nghị đại biểu hai miền Nam – Bắc để bàn về việc thống nhất đất nước.Tổng tuyển cử là tổ chức bầu cử trong cả nước.Tìm hiểu nghĩa của các khái niệm: Hiệp định, hiệp thương, tổng tuyển cử, tố cộng, diệt cộng, thảm sát.Tố cộng là tổ chức tố cáo, bôi nhọ những người cộng sản, người yêu nước tham gia kháng chiến chống Pháp và Mĩ. Diệt cộng là tiêu diệt những người Việt cộng. Thảm sát là giết hại hàng loạt chiến sĩ cách mạng và đồng bào miền Nam một cách dã man. 1.Tại sao có Hiệp định Giơ – ne – vơ? Hiệp định Giơ – ne – vơ là Hiệp định Pháp phải kí với ta sau khi chúng thất bại nặng nề ở Điện Biên Phủ. Hiệp định kí ngày 21 – 7 – 1954.- Hiệp định Giơ – ne – vơ kí ngày 21 -7 -1954Toàn cảnh Hội nghị Giơ – ne – vơ 1954Kí Hiệp định Giơ – ne – vơ ( 21 – 7 – 1954 )Nội dung cơ bản của Hiệp định Giơ – ne – vơ là gì?-Theo Hiệp định Giơ-ne-vơ sông Bến Hải là giới tuyến phân chia tạm thời hai miền Nam-Bắc.- Quân Pháp sẽ rút khỏi miền Bắc, chuyển vào miền Nam.- Đến tháng 7/1956, nhân dân hai miền Nam-Bắc sẽ tiến hành tổng tuyển cử, thống nhất đất nước.- Chấm dứt chiến tranh, lập lại hoà bình ở Việt Nam.Bản đồ hành chính Việt NamCầu Hiền Lương bắc qua sông Bến Hải, giới tuyến quân sự tạm thời giữa hai miền Nam – Bắc (1954)Hiệp định thể hiện mong ước gì của nhân dân ta?Hiệp định thể hiện mong muốn độc lập, tự do và thống nhất đất nước của nhân dân ta.HĐ2. Vì sao nước ta bị chia cắt thành hai miền Nam – Bắc?Nêu tình hình nước ta sau chiến dịch Điện Biên Phủ 1954 ?Nêu những dẫn chứng về việc đế quốc Mĩ cố tình phá hoại Hiệp định Giơ – ne – vơ ?Muốn xóa bỏ chia cắt, dân tộc ta phải làm gì ?1. Nêu tình hình nước ta sau chiến dịch Điện Biên Phủ 1954 ?Sau năm 1954, Pháp buộc phải kí Hiệp định Giơ-ne-vơ,chấm dứt chiến tranh lập lại hòa bình ở Việt Nam. Trong thời gian rút Pháp quân, Mĩ dần thay chân Pháp, vào xâm lược miền nam, đưa Ngô Đình Diệm lên làm tổng thống lập ra chính quyền tay sai.2. Nêu những dẫn chứng về việc đế quốc Mĩ cố tình phá hoại Hiệp định Giơ – ne – vơ ?+ Ra sức chống phá lực lượng cách mạng.+ Khủng bố dã man những người đòi hiệp thương, tổng tuyển cử, thống nhất đất nước.+ Thực hiện chính sách “tố cộng”, “diệt cộng” với khẩu hiệu “thà giết nhầm còn hơn bỏ sót”.- Đế quốc Mĩ cố tình phá hoại Hiệp định Giơ-ne-vơ, âm mưu chia cắt lâu dài đất nước ta.Ngô Đình Diệm bắt tay với tổng thống Mĩ Ai–xen–hao tại Oa – sinh - tơnChính quyền Mĩ–Diệm bắt bớ những người dân vô tội.Chính quyền Ngô Đình Diệm lê máy chém đi khắp miền NamMáy ChémMĩ – Diệm tàn sát đồng bào miền NamThảm sát đồng bào taNhững cuộc thảm sát của Ngô Đình Diệm Chính quyền Ngô Đình Diệm đã gây ra hàng loạt vụ thảm sát ở chợ Được, Vĩnh Trinh (Quảng Nam), Hướng Điền (Quảng Trị), Đặc biệt 1-12-1958, chúng bỏ thuốc độc vào nước uống, cơm ăn đầu độc 6000 người ở nhà tù Phú Lợi (nay thuộc tỉnh Bình Dương) làm hơn 1000 người bị chết. * Những việc làm của đế quốc Mĩ đã gây hậu quả gì cho dân tộc ta ? Đồng bào ta bị tàn sát, đất nước ta bị chia cắt lâu dài.MĩLập chính quyền tay sai Ngô Đình DiệmRa sức chống phá lực lượng cách mạngKhủng bố dã man những người đòi hiệp thương, tổng tuyển cử, thống nhất đất nướcThực hiện chính sách “tố cộng”, “diệt cộng” dã manHiệp định Giơ–ne-vơ bị phá hoại. Nước nhà bị chia cắt lâu dài. TÓM TẮT NỘI DUNG HĐ 23. Muốn xóa bỏ chia cắt, dân tộc ta phải làm gì ? - Muốn xóa bỏ chia cắt, thống nhất đất nước, dân tộc ta cần phải cầm súng chống Mĩ- Diệm.Một số hình ảnh của nhân dân ta đấu tranh chống chính quyền Mĩ – Diệm:NỘI DUNG BÀI HỌC: Sau Hiệp định Giơ-ne-vơ, nhân dân ta chờ mong ngày gia đình đoàn tụ, đất nước thống nhất.Nhưng đế quốc Mĩ và bè lũ tay sai đã khủng bố, tàn sát đồng bào miền Nam, âm mưu chia cắt lâu dài đất nước ta.Cầu Hiền Lương bắc qua sông Bến Hải, giới tuyến quân sự tạm thời giữa hai miền Nam – Bắc Hoạt động tiếp nốiHọc thuộc nội dung ghi nhớ.2. Bài tập:Câu 1. Sông Bến Hải bên còn bên mất Cầu Hiền Lương bên lở bên bồiKẻ thù nào gây nên nỗi đau chia cắt hai miền Nam-Bắc?Câu 2. Nêu tình hình nước ta sau Hiệp định Giơ-ne-vơ.Câu 3. Nêu tội ác của đế quốc Mĩ và chính quyền tay sai đối với đồng bào miền Nam.

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_lich_su_lop_5_bai_19_nuoc_nha_bi_chia_cat_nguyen_t.ppt