Bài giảng Lịch sử Lớp 5 - Bài 19: Nước nhà bị chia cắt - Lê Hoàng Bảo

Bài giảng Lịch sử Lớp 5 - Bài 19: Nước nhà bị chia cắt - Lê Hoàng Bảo

Nội dung Hiệp định Giơ-ne-vơ

Chấm dứt chiến tranh, lập lại hoà bình ở Việt Nam

Sông Bến Hải là giới tuyến phân chia tạm thời hai miền Nam-Bắc.

Quân Pháp sẽ rút khỏi miền Bắc, chuyển vào miền Nam.

Đến tháng 7/1956, nhân dân hai miền Nam-Bắc sẽ tiến hành tổng tuyển cử, thống nhất đất nước.

Hiệp định Giơ-ne-vơ đã được kí kết nhưng ai là kẻ đã phá hoại?

Mĩ là kẻ phá hoại Hiệp định Giơ-ne-vơ.

Đế quốc Mĩ đã phá hoại Hiệp định Giơ-ne-vơ bằng cách nào?

Trong thời gian Pháp rút quân, Mĩ dần dần thay chân Pháp xâm lược miền Nam, đưa Ngô Đình Diệm lên làm Tổng thống, lập ra chính quyền tay sai.

Sau khi Mĩ phá hoại Hiệp định Giơ-ne-vơ, miền Bắc và miền Nam có gì khác nhau?

Sau khi Mĩ phá hoại Hiệp định Giơ-ne-vơ, miền Bắc tiến hành xây dựng chủ nghĩa xã hội còn miền Nam phải chịu sự đàn áp của chính quyền Mĩ –Diệm.

ppt 27 trang loandominic179 4080
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lịch sử Lớp 5 - Bài 19: Nước nhà bị chia cắt - Lê Hoàng Bảo", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GV Lê Hoàng BảoTrường Vạn Lương 1KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ GIÁOKIỂM TRA BÀI CŨ:Lịch sử Thứ tư ngày 30 tháng 1 năm 20131. Chiến dịch Biên giới diễn ra vào thời gian nào? A.Thu đông 1947 B.Thu đông 1950 C.Thu đông 19512.Chiến dịch Điện Biên Phủ kết thúc vào thời gian nào? A. 13-3-1954 B. 30-3-1954 C. 01-5-1954 D. 07-5-19543. Trong cuộc kháng chiến chín năm chống Pháp, chiến thắng nào có ý nghĩa quyết định kết thúc kháng chiến? A. Chiến thắng Biên giới Thu đông 1950 B. Chiến thắng Điện Biên Phủ 1954 C. Chiến thắng Việt Bắc 1947Lịch sử:Nước nhà bị chia cắt Thứ tư ngày 30 tháng 1 năm 2013Lịch sử:Hội nghị Giơ-ne-vơ (1954)Nước nhà bị chia cắt Thứ tư ngày 30 tháng 1 năm 2013Thứ trưởng Quốc phòng Tạ Quang Bửu thay mặt Bộ Tổng tư lệnh Quân đội Nhân dân Việt Nam ký Hiệp định đình chiến Geneva 1954. Người mặc áo trắng là Paul Boncour, Tổng Thư ký Hội nghị Geneva. Thứ tư ngày 30 tháng 1 năm 2013Lịch sử:1. Tình hình nước ta sau Hiệp định Giơ-ne-vơ:Nước nhà bị chia cắt Mở SGK trang 41 (Đọc từ đầu lập ra chính quyền tay sai) Thứ tư ngày 30 tháng 1 năm 2013Sông Bến HảiBản đồ Việt NamQuảng Trị Lịch sửNước nhà bị chia cắt Thứ tư ngày 30 tháng 1 năm 2013Lịch sử:1. Tình hình nước ta sau Hiệp định Giơ-ne-vơ:Nước nhà bị chia cắt Mở SGK trang 41 (Đọc từ đầu lập ra chính quyền tay sai)THẢO LUẬN NHÓM ĐÔI ( 1-2 phút) Nêu các điều khoản chính của Hiệp định Giơ-ne-vơ. Thứ tư ngày 30 tháng 1 năm 2013Nội dung Hiệp định Giơ-ne-vơNước nhà bị chia cắtLịch sửChấm dứt chiến tranh, lập lại hoà bình ở Việt NamSông Bến Hải là giới tuyến phân chia tạm thời hai miền Nam-Bắc.Quân Pháp sẽ rút khỏi miền Bắc, chuyển vào miền Nam.Đến tháng 7/1956, nhân dân hai miền Nam-Bắc sẽ tiến hành tổng tuyển cử, thống nhất đất nước. Thứ tư ngày 30 tháng 1 năm 2013Lịch sửNước nhà bị chia cắt + Mĩ là kẻ phá hoại Hiệp định Giơ-ne-vơ.-Hiệp định Giơ-ne-vơ đã được kí kết nhưng ai là kẻ đã phá hoại?- Đế quốc Mĩ đã phá hoại Hiệp định Giơ-ne-vơ bằng cách nào?+Trong thời gian Pháp rút quân, Mĩ dần dần thay chân Pháp xâm lược miền Nam, đưa Ngô Đình Diệm lên làm Tổng thống, lập ra chính quyền tay sai.- Sau khi Mĩ phá hoại Hiệp định Giơ-ne-vơ, miền Bắc và miền Nam có gì khác nhau?+ Sau khi Mĩ phá hoại Hiệp định Giơ-ne-vơ, miền Bắc tiến hành xây dựng chủ nghĩa xã hội còn miền Nam phải chịu sự đàn áp của chính quyền Mĩ –Diệm. Thứ tư ngày 30 tháng 1 năm 2013- Nội dung Hiệp định Giơ-ne-vơNước nhà bị chia cắtLịch sửChấm dứt chiến tranh, lập lại hoà bình ở Việt NamSông Bến Hải là giới tuyến phân chia tạm thời hai miền Nam-Bắc.Quân Pháp sẽ rút khỏi miền Bắc, chuyển vào miền Nam.Đến tháng 7/1956, nhân dân hai miền Nam-Bắc sẽ tiến hành tổng tuyển cử, thống nhất đất nước.1. Tình hình nước ta sau Hiệp định Giơ-ne-vơ:- Sau khi Mĩ phá hoại Hiệp định Giơ-ne-vơ, miền Bắc tiến hành xây dựng chủ nghĩa xã hội còn miền Nam phải chịu sự đàn áp của chính quyền Mĩ –Diệm. Thứ tư ngày 30 tháng 1 năm 2013 Cầu Hiền Lương (1954)Nước nhà bị chia cắtLịch sử Thứ tư ngày 30 tháng 1 năm 2013Lịch sửNước nhà bị chia cắt Đọc nội dung SGK trang 42 “Đế quốc Mĩ làm hơn 1000 người bị chết”.2. Hành động và tội ác của chính quyền Mĩ-Diệm. Thứ tư ngày 30 tháng 1 năm 2013- Chính quyền tay sai Ngô Đình Diệm đã thực hiện chính sách gì để giết hại đồng bào miền Nam?Lịch sử:Nước nhà bị chia cắt- Chính quyền tay sai Ngô Đình Diệm dưới sự giật dây của Mĩ đã tàn sát đồng bào miền Nam ra sao?+ Chúng thẳng tay giết hại các chiến sĩ cách mạng và những người dân vô tội; chúng gây ra hàng loạt vụ thảm sát ở Chợ Được, Vĩnh Trinh, Hướng Điền Ngày 1-12-1958, chúng bỏ thuốc độc vào nước uống, cơm ăn đầu độc hơn 6000 người ở nhà giam Phú Lợi làm hơn 1000 người chết.+ Chúng thực hiện chính sách “tố cộng”, "diệt cộng". Với khẩu hiệu "Giết nhầm còn hơn bỏ sót". Thứ tư ngày 30 tháng 1 năm 2013Nước nhà bị chia cắtLịch sử2. Hành động và tội ác của chính quyền Mĩ-Diệm. Thực hiện chính sách “tố cộng”, "diệt cộng". Với khẩu hiệu "Giết nhầm còn hơn bỏ sót".Hành động và tội ácchúng gây ra hàng loạt vụ thảm sát, bỏ thuốc độc vào nước uống, cơm ăn làm hơn 1000 người chết. Thứ tư ngày 30 tháng 1 năm 2013Chính quyền Mĩ – Diệm đàn áp người dân vô tộiLịch sử:Nước nhà bị chia cắt Thứ tư ngày 30 tháng 1 năm 2013Những cuộc thảm sát của Ngô Đình DiệmNước nhà bị chia cắtLịch sử: Thứ tư ngày 30 tháng 1 năm 2013Lịch sử:Nước nhà bị chia cắt Thứ tư ngày 30 tháng 1 năm 2013Xem video clip về tội ác của Mĩ – Diệm* Em có cảm nhận gì sau khi được xem đoạn video clip?Nước nhà bị chia cắtLịch sử:* Tại sao đất nước ta, nhân dân ta phải đau nỗi đau chia cắt?Vì Mĩ đã phá hoại Hiệp Giơnevơ chia cắt lâu dài đất nước ta và tàn sát dã man đồng bào miền Nam. Thứ tư ngày 30 tháng 1 năm 2013Lịch sửNước nhà bị chia cắt3. Nhân dân ta đứng lên cầm súng đánh giặc. Đọc nội dung SGK/42 “Kẻ thù ngày càng lộ rõ buộc phải cầm súng đứng lên”.THẢO LUẬN NHÓM 4 ( 1-2 phút) Nhân dân ta phải làm gì để xoá bỏ nỗi đau chia cắt? Nhân dân ta phải cầm súng đứng lên chống lại sự đàn áp của chế độ Mĩ Diệm để giành lại độc lập, tự do, hạnh phúc. Thứ tư ngày 30 tháng 1 năm 2013 Sau Hiệp định Giơ-ne-vơ, nhân dân ta chờ mong ngày đoàn tụ, đất nước thống nhất. Nhưng Đế quốc Mĩ và bè lũ tay sai đã khủng bố, tàn sát đồng bào miền Nam, âm mưu chia cắt lâu dài đất nước ta.Ghi nhớ:Lịch sử:Nước nhà bị chia cắt Thứ tư ngày 30 tháng 1 năm 2013Nước nhà bị chia cắtLịch sử1. Tình hình nước ta sau Hiệp định Giơ-ne-vơ:Mĩ đã phá hoại Hiệp định Giơ-ne-vơ. Miền Bắc tiến hành xây dựng chủ nghĩa xã hội còn miền Nam phải chịu sự áp bức thống trị của chính quyền Mĩ –Diệm.2. Hành động và tội ác của chính quyền Mĩ-Diệm. Thực hiện chính sách “tố cộng”, "diệt cộng". Với khẩu hiệu "Giết nhầm còn hơn bỏ sót".Hành động và tội ác Gây ra hàng loạt vụ thảm sát, bỏ thuốc độc vào nước uống, cơm ăn làm hơn 1000 người chết.3. Nhân dân ta đứng lên cầm súng đánh giặc. Kẻ thù ngày càng lộ rõ âm mưu chia cắt lâu dài đất nước ta. Nhân dân ta phải cầm súng đứng lên chống lại sự áp bức bóc lột do chế độ Mĩ Diệm gây ra, để giành lại độc lập, tự do, hạnh phúc. Thứ tư ngày 30 tháng 1 năm 2013Câu 1: Theo Hiệp định Giơ-ne-vơ, thì dòng sông nào là dòng sông chia cắt hai miền Nam - Bắc ? TRÒ CHƠI: Ai nhanh – Ai đúngTheo Hiệp định Giơ-ne-vơ, thì dòng sông chia cắt hai miền Nam - Bắc là “Sông Bến Hải”.Lịch sử:Nước nhà bị chia cắtTheo Hiệp định Giơ-ne-vơ, hai miền Nam - Bắc sẽ tiến hành tổng tuyển cử, thống nhất đất nước vào tháng 7 - 1956.Câu 2: Theo Hiệp định Giơ-ne-vơ, hai miền Nam - Bắc sẽ tiến hành tổng tuyển cử, thống nhất đất nước vào thời gian nào ? Thứ tư ngày 30 tháng 1 năm 2013Câu 4: Chính quyền Mĩ - Diệm đã tàn sát đồng bào miền Nam bằng chính sách nào ?Chính quyền Mĩ - Diệm đã tàn sát đồng bào miền Nam bằng chính sách "Tố cộng", "Diệt cộng“ với khẩu hiệu “giết nhầm còn hơn bỏ sót”.Lịch sử:Nước nhà bị chia cắtCâu 3: Đế quốc Mĩ ngày càng lộ rõ âm mưu gì ?Âm mưu chia cắt lâu dài đất nước ta. Câu 5: Nhân dân ta phải làm gì để xoá bỏ nỗi đau chia cắt?Nhân dân ta phải cầm súng đứng lên đấu tranh để giành độc lập tự do. Thứ tư ngày 30 tháng 1 năm 2013* Chúng ta cùng hoà lòng vào bài hát Câu hò bên bến Hiền LươngLịch sử:Nước nhà bị chia cắt Thứ tư ngày 30 tháng 1 năm 2013Về nhà học bàiXem bài mới: “Bến Tre đồng khởi”Sưu tầm tranh ảnh, tư liệu về thời kì đồng khởi của nhân dân miền Nam.Về nhàTIẾT HỌC KẾT THÚC

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_lich_su_lop_5_bai_19_nuoc_nha_bi_chia_cat_le_hoang.ppt