Bài giảng Lịch sử Lớp 5 - Bài 19: Nước nhà bị chia cắt - Diệp Hạnh Quế
1. Nội dung hiệp định Giơ – ne – vơ
Tìm hiểu nghĩa của các khái niệm: Hiệp định, hiệp thương, tổng tuyển cử, tố cộng, diệt cộng, thảm sát.
Tố cộng là tổ chức tố cáo, bôi nhọ những người cộng sản, người yêu nước tham gia kháng chiến chống Pháp và Mĩ.
Diệt cộng là tiêu diệt những người Việt cộng.
Thảm sát là giết hại hàng loạt chiến sĩ cách mạng và đồng bào miền Nam một cách dã man.
Tại sao Pháp phải kí Hiệp định Giơ-ne-vơ ?
Hiệp định Giơ – ne – vơ là Hiệp định Pháp phải kí với ta sau khi chúng thất bại nặng nề ở Điện Biên Phủ.
Hiệp định được kí vào thời gian nào ?
Hiệp định Giơ – ne – vơ kí ngày 21 -7 -1954
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lịch sử Lớp 5 - Bài 19: Nước nhà bị chia cắt - Diệp Hạnh Quế", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường Hội nhập Quốc tế iSchool Trà VinhGV : Diệp Hạnh QuếLỊCH SỬ NƯỚC NHÀ BỊ CHIA CẮTCầu Hiền Lương bắt qua sông Bến HảiThứ hai ngày 20 tháng 4 năm 2020Lịch sử Bài 19: NƯỚC NHÀ BỊ CHIA CẮT1. Nội dung hiệp định Giơ – ne – vơ Các em đọc SGK trang 41 – 42 Tìm hiểu nghĩa của các khái niệm: Hiệp định, hiệp thương, tổng tuyển cử, tố cộng, diệt cộng, thảm sát.1. Nội dung hiệp định Giơ – ne – vơ Hiệp định là văn bản ghi lại những nội dung do các bên liên quan kí.Hiệp thương là tổ chức hội nghị đại biểu hai miền Nam – Bắc để bàn về việc thống nhất đất nước.Tổng tuyển cử là tổ chức bầu cử trong cả nước.Tố cộng là tổ chức tố cáo, bôi nhọ những người cộng sản, người yêu nước tham gia kháng chiến chống Pháp và Mĩ. Diệt cộng là tiêu diệt những người Việt cộng. Thảm sát là giết hại hàng loạt chiến sĩ cách mạng và đồng bào miền Nam một cách dã man. 1. Nội dung hiệp định Giơ – ne – vơ Tại sao Pháp phải kí Hiệp định Giơ-ne-vơ ? Hiệp định Giơ – ne – vơ là Hiệp định Pháp phải kí với ta sau khi chúng thất bại nặng nề ở Điện Biên Phủ.Hiệp định được kí vào thời gian nào ?Hiệp định Giơ – ne – vơ kí ngày 21 -7 -1954Toàn cảnh Hội nghị Giơ – ne – vơ 1954Thứ trưởng Tạ Quang Bửu và Thiếu tướng Delteil kí Hiệp định Giơ – ne – vơ ( 21 – 7 – 1954 ). Người mặc áo trắng là Paul Boncour, Tổng Thư ký Hội nghị Giơ-ne-vơ. Đọc lại thông tin SGK trang 41 và nêu những nội dung chính trong Hiệp định Giơ-ne-vơ.1. Nội dung hiệp định Giơ – ne – vơ 1. Nội dung hiệp định Giơ – ne – vơ - Chấm dứt chiến tranh, lập lại hoà bình ở Việt Nam.- Theo Hiệp định Giơ-ne-vơ sông Bến Hải là giới tuyến phân chia tạm thời hai miền Nam-Bắc.- Quân Pháp sẽ rút khỏi miền Bắc, chuyển vào miền Nam.- Đến tháng 7/1956, nhân dân hai miền Nam-Bắc sẽ tiến hành tổng tuyển cử, thống nhất đất nước.Quảng Trị Sông Bến Hải Cầu Hiền Lương bắt qua sông Bến Hải, giới tuyến quân sự tạm thời giữa hai miền Nam – Bắc (1954)Thứ hai ngày 20 tháng 4 năm 2020Lịch sử Bài 19: NƯỚC NHÀ BỊ CHIA CẮT1. Nội dung hiệp định Giơ – ne – vơ Hiệp định thể hiện mong ước gì của nhân dân ta?Hiệp định thể hiện mong muốn độc lập, tự do và thống nhất đất nước của nhân dân ta.2. Vì sao nước ta bị chia cắt thành hai miền Nam – Bắc?Đọc lại thông tin SGK trang 422. Vì sao nước ta bị chia cắt thành hai miền Nam – Bắc?- Nêu tình hình nước ta sau chiến dịch Điện Biên Phủ 1954 ?Sau năm 1954, Pháp buộc phải kí Hiệp định Giơ-ne-vơ,chấm dứt chiến tranh lập lại hoa bình ở Việt nam. Trong thời gian phap rút quân, Mĩ dần thay chân Pháp, vào xâm lượt miền nam, đưa Ngô Đình Diệm lến làm tổng thống lập ra chính quyền tai sai.Nêu những dẫn chứng về việc đế quốc Mĩ cố tình phá hoại Hiệp định Giơ – ne – vơ ?Ra sức chống phá lực lượng cách mạng.Khủng bố dã man những người đòi hiệp thương, tổng tuyển cử, thống nhất đất nướcThực hiện chính sách “tố cộng”, “diệt cộng” với khẩu hiệu “thà giết nhầm còn hơn bỏ sót”.Ngô Đình Diệm bắt tay với Tổng thống Mĩ Ai–xen–hao tại Oa – sinh - tơnChính quyền Mĩ–Diệm bắt bớ những người dân vô tội.Chính quyền Ngô Đình Diệm lê máy chém đi khắp miền NamMĩ – Diệm tàn sát đồng bào miền NamNhững cuộc thảm sát của chính quyền Mĩ – Diệm2. Vì sao nước ta bị chia cắt thành hai miền Nam – Bắc?- Những việc làm của đế quốc Mĩ đã gây nên hậu quả gì cho dân tộc ta ?Đồng bào ta bị tàn sát, đất nước ta bị chia cắt lâu dài.Thảm sát đồng bào taMĩLập chính quyền tay sai Ngô Đình DiệmRa sức chống phá lực lượng cách mạngKhủng bố dã man những người đòi hiệp thương, tổng tuyển cử, thống nhất đất nướcThực hiện chính sách “tố cộng”, “diệt cộng” dã manHiệp định Giơ–ne-vơ bị phá hoại. Nước nhà bị chia cắt lâu dài. 2. Vì sao nước ta bị chia cắt thành hai miền Nam – Bắc?Muốn xóa bỏ chia cắt, dân tộc ta phải làm gì ?Chúng ta lại tiếp tục đứng lên cầm súng chống đế quốc Mĩ và tay sai.2. Vì sao nước ta bị chia cắt thành hai miền Nam – Bắc?Một số hình ảnh của nhân dân ta đấu tranh chống chính quyền Mĩ – Diệm:Thứ hai ngày 20 tháng 4 năm 2020Lịch sử Bài 19: NƯỚC NHÀ BỊ CHIA CẮTGHI NHỚ Sau Hiệp định Giơ – ne – vơ, nhân dân ta chờ mong ngày gia đình đoàn tụ, đất nước thống nhất. Nhưng đế quốc Mĩ và bè lũ tay sai đã khủng bố, tàn sát đồng bào miền Nam, âm mưu chia cắt lâu dài đất nước ta.TRÒ CHƠI AI NHANH – AI ĐÚNG Đáp ánB. Sông Bến HảiTheo Hiệp định Giơ-ne-vơ, thì dòng sông nào là dòng sông chia cắt Nam - Bắc ?B. Sông Bến HảiA. Sông Cửu LongC. Sông Mê Kông321 Hết giờĐáp ánA. Đế quốc MĩAi đã biến sông Bến Hải thành giới tuyến chia cắt đất nước ta ?B. Đế quốc PhápA. Đế quốc MĩC. Nhật321 Hết giờĐáp ánB. 7 - 1956Theo Hiệp định Giơ-ne-vơ, hai miền Nam - Bắc sẽ tiến hành tổng tuyển cử, thống nhất đất nước vào thời gian nào ? B. 7 - 1956A. 7 - 1954C. 7 - 1955321 Hết giờĐáp ánC. “tố cộng”, “ diệt cộng”Chính quyền Mĩ - Diệm đã tàn sát đồng bào miền Nam bằng chính sách nào ?B. Tổng tuyển cửA. Hiệp thươngC. “tố cộng”, “diệtcộng”321 Hết giờĐáp ánCầm súng đứng lên đánh đuổi Mĩ – Diệm.Nước nhà bị chia cắt nhân dân ta đã làm gì ?B. Đi làm nô lệA. Cầm súng đứng lên đánh đuổi Mĩ-Diệm.C. Đi vào miền Nam321 Hết giờChúc thầy cô và các em mạnh khỏe
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_lich_su_lop_5_bai_19_nuoc_nha_bi_chia_cat_diep_han.pptx