Bài giảng Lịch sử Lớp 5 - Bài 16: Hậu phương những năm sau chiến dịch Biên giới - Trường Tiểu học Cam Thủy

Bài giảng Lịch sử Lớp 5 - Bài 16: Hậu phương những năm sau chiến dịch Biên giới - Trường Tiểu học Cam Thủy

Đại hội Đại biểu toàn quốc lần

thứ II của Đảng

(tháng 2 - 1951)

Đưa cuộc kháng chiến đến thắng lợi.

Phát triển tinh thần yêu nước

Đẩy mạnh thi đua.

+ Chia ruộng đất cho nông dân.

Sự lớn mạnh của hậu phương:

Đẩy mạnh sản xuất lương thực, thực phẩm

Đào tạo cán bộ phục vụ kháng chiến.

Đại hội chiến sĩ thi đua và cán bộ gương mẫu toàn quốc

Anh hùng Cù Chính Lan

 Anh hùng La Văn Cầu

 Anh hùng Nguyễn Quốc Trị

 Anh hùng Nguyễn Thị Chiên

 Anh hùng Ngô Gia Khảm

 Anh hùng Trần Đại nghĩa

 Anh hùng Hoàng Hanh

ppt 23 trang loandominic179 3080
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lịch sử Lớp 5 - Bài 16: Hậu phương những năm sau chiến dịch Biên giới - Trường Tiểu học Cam Thủy", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG TH&THCS CAM THỦYLịch sử – Lớp 5BHậu phương những nămsau chiến dịch Biên giới. KIỂM TRA BÀI CŨ - Nêu ý nghĩa của chiến thắng Biên giới thu - đông 1950?Hình 1: Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng (2 - 1951)Bài mớiĐại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ II của ĐảngChú thích:- Hậu phương: vùng tự do (không bị địch chiếm đóng) trong kháng chiến, nơi cung cấp sức người, sức của cho tiền tuyến. Tiền tuyến: nơi giao chiến giữa ta và địch. Hậu phương những năm sau chiến dịch biên giớiLịch sử Đại hội Đại biểu toàn quốc lầnthứ II của Đảng Thảo luận nhóm 3 phút 1. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IIcủa Đảng diễn ra vào thời gian nào? 2.Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng đề ra nhiệm vụ gì cho cách mạng Việt Nam?3. Để thực hiện nhiệm vụ đó quân và dân ta phải làm gì?(tháng 2 - 1951) Hậu phương những năm sau chiến dịch biên giớiLịch sửĐại hội Đại biểu toàn quốc lầnthứ II của Đảng(tháng 2 - 1951) - Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II họp từ ngày 11-19/2/1951 tại xã Vinh Quang, Chiêm Hóa, Tuyên Quang.Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc báo cáo chính trị tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II, tháng 2/1951 Đồng chí Trường Chinh đọc báo cáo Bàn về cách mạng VN tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II, 2/1951 Bên ngoài hội trường, nơi diễn ra Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II, 2/1951, giờ giải lao Lịch sửĐại hội Đại biểu toàn quốc lầnthứ II của Đảng 2. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng đề ra nhiệm vụ gì cho cách mạng Việt Nam?(tháng 2 - 1951)- Đưa cuộc kháng chiến đến thắng lợi. Hậu phương những năm sau chiến dịch biên giớiLịch sửĐại hội Đại biểu toàn quốc lầnthứ II của Đảng3. Để thực hiện nhiệm vụ đó quân và dân ta phải làm gì?(tháng 2 - 1951)- Đưa cuộc kháng chiến đến thắng lợi. + Phát triển tinh thần yêu nước+ Đẩy mạnh thi đua.+ Chia ruộng đất cho nông dân. Hậu phương những năm sau chiến dịch biên giớiLịch sử Đại hội Đại biểu toàn quốc lầnthứ II của Đảng(tháng 2 - 1951)- Đưa cuộc kháng chiến đến thắng lợi. + Phát triển tinh thần yêu nước+ Đẩy mạnh thi đua.+ Chia ruộng đất cho nông dân. 2. Sự lớn mạnh của hậu phương: Sự lớn mạnh của hậu phương sau chiến dịch Biên giới trên mặt kinh tế văn hoá, giáo dục thể hiện như thế nào?2. Theo em, vì sao hậu phương có thể phát triển vững mạnh như vậy?3. Sự phát triển vững mạnh của hậu phương có tác động thế nào đến tiền tuyến?Hậu phương những năm sau chiến dịch biên giới Thảo luận nhóm 3 phútLịch sử Đại hội Đại biểu toàn quốc lầnthứ II của Đảng(tháng 2 - 1951)Đưa cuộc kháng chiến đến thắng lợi. + Phát triển tinh thần yêu nước.+ Đẩy mạnh thi đua.+ Chia ruộng đất cho nông dân. 2. Sự lớn mạnh của hậu phương: Sự lớn mạnh của hậu phương sau chiến dịch Biên giới trên mặt kinh tế văn hoá, giáo dục thể hiện như thế nào?- Đẩy mạnh sản xuất lương thực, thực phẩm. - Đào tạo cán bộ phục vụ kháng chiến. Giáo sư Hồ Đắc Di và giáo sư Tôn Thất Tùng Chủ tịch Hồ Chí Minh với sinh viên trường Đại học Y khoa 1955 Giáo sư Tôn Thất Tùng giảng bài cho sinh viên Giáo sư Hồ Đắc Di giảng bài cho sinh viênH2: Bác Hồ thăm công binh xưởng đầu tiên ở Việt Bắc trong thời kỳ kháng chiến chống Pháp.Anh hùng Ngô Gia KhảmAnh hùng Ngô Gia Khảm sinh năm 1912, quê ở tỉnh Bắc Ninh. Ông là một trong những người đầu tiên xây dựng và là quản đốc xưởng quân giới ở chiến khu Việt Bắc. Ông đã đào tạo được nhiều công nhân quân giới và sản xuất nhiều thuốc nổ phục vụ kháng chiến. Đại hội Đại biểu toàn quốc lầnthứ II của Đảng(tháng 2 - 1951)- Đưa cuộc kháng chiến đến thắng lợi. + Phát triển tinh thần yêu nước+ Đẩy mạnh thi đua.+ Chia ruộng đất cho nông dân. 2. Sự lớn mạnh của hậu phương: 2. Theo em, vì sao hậu phương có thể phát triển vững mạnh như vậy?- Đẩy mạnh sản xuất lương thực, thực phẩm - Đào tạo cán bộ phục vụ kháng chiến. Hậu phương những năm sau chiến dịch biên giớiLịch sửĐại hội Đại biểu toàn quốc lầnthứ II của Đảng(tháng 2 - 1951)- Đưa cuộc kháng chiến đến thắng lợi. + Phát triển tinh thần yêu nước+ Đẩy mạnh thi đua.+ Chia ruộng đất cho nông dân. 2. Sự lớn mạnh của hậu phương: - Đẩy mạnh sản xuất lương thực, thực phẩm - Đào tạo cán bộ phục vụ kháng chiến. 3. Sự phát triển vững mạnh của hậu phương có tác động thế nào đến tiền tuyến?H 3: Bộ đội giúp dân cấy lúa trong kháng chiến chống Pháp.Hậu phương những năm sau chiến dịch biên giớiLịch sửĐại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng (tháng 2 - 1951)2. Sự lớn mạnh của hậu phương sau những năm chiến dịch Biên giới 3. Đại hội chiến sĩ thi đua và cán bộ gương mẫu toàn quốc. Chú thích:- Đại hội chiến sĩ thi đua và cán bộ gương mẫu toàn quốc: đây là đại hội đầu tiên để tổng kết và biểu dương những thành tích và phong trào thi đua yêu nước. Đại hội bầu được 7 anh hùng: Cù Chính Lan, La Văn Cầu, Nguyễn Quốc Trị, Nguyễn Thị Chiên, Ngô Gia Khảm, Trần Đại Nghĩa và Hoàng Hanh Hậu phương những năm sau chiến dịch biên giớiLịch sử Đại hội Đại biểu toàn quốc lầnthứ II của Đảng(tháng 2 - 1951)- Đưa cuộc kháng chiến đến thắng lợi. 2. Sự lớn mạnh của hậu phương: - Đẩy mạnh sản xuất lương thực, thực phẩm - Đào tạo cán bộ phục vụ kháng chiến. 3. Đại hội chiến sĩ thi đua và cán bộ gương mẫu toàn quốc (1- 5 - 1952)Bác Hồ cùng các đại biểu dự Đại hội chiến sĩ thi đua và cán bộ gương mẫu toàn quốc lần thứ I 1- 5 - 1952. Anh hùng Cù Chính Lan Anh hùng La Văn Cầu Anh hùng Nguyễn Quốc Trị Anh hùng Nguyễn Thị Chiên Anh hùng Ngô Gia Khảm Anh hùng Trần Đại nghĩa Anh hùng Hoàng HanhLịch sử Hậu phương những năm sau chiến dịch biên giới Anh hùng Nguyễn Quốc Trị Anh hùng Cù Chính Lan Anh hùng Trần Đại Nghĩa Anh hùng La Văn Cầu Anh hùng Hoàng Hanh Anh hùng Nguyễn Thị Chiên Anh hùng Ngô Gia KhảmANH HÙNG LỰC LƯỢNG VŨ TRANG NHÂN DÂNAnh hùng Cù Chính Lan Anh hùng La Văn CầuAnh hùng Nguyễn Thị ChiênAnh hùng Nguyễn Quốc Trị ANH HÙNG LAO ĐỘNG Anh hùng Ngô Gia Khảm Anh hùng Trần Đại Nghĩa Anh hùng Hoàng Hanh Anh hùng Trần Đại Nghĩa sigh năm 1913, quê ở tỉnh Vĩnh Long (tên thật là Phạm Quang Lễ). Ông du học tại Pháp, tốt nghiệp kỹ sư và cử nhân toán học. Năm 1946, ông theo Hồ Chí Minh về nước tham gia tổ chức chế tạo vũ khí cho quân đội tại núi rừng Việt Bắc.Đại hội Đại biểu toàn quốc lầnthứ II của Đảng(tháng 2 - 1951)- Đưa cuộc kháng chiến đến thắng lợi. 2. Sự lớn mạnh của hậu phương: - Đẩy mạnh sản xuất lương thực,thực phẩm - Đào tạo cán bộ phục vụ kháng chiến. 3. Đại hội chiến sĩ thi đua và cán bộ gương mẫu toàn quốc (1- 5 - 1952 ) Anh hùng Cù Chính Lan Anh hùng La Văn Cầu Anh hùng Nguyễn Quốc Trị Anh hùng Nguyễn Thị Chiên Anh hùng Ngô Gia Khảm Anh hùng Trần Đại nghĩa Anh hùng Hoàng HanhSau năm 1950, hậu phương của ta được mở rộng và xây dựng vững mạnh, làm tăng thêm sức mạnh cho cuộc kháng chiến. Hậu phương những năm sau chiến dịch biên giớiLịch sửSau năm 1950, hậu phương của ta được mở rộng và xây dựng vững mạnh, làm tăng thêm sức mạnh cho cuộc kháng chiến.CHÀO CÁC EM !

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_lich_su_lop_5_bai_16_hau_phuong_nhung_nam_sau_chie.ppt