Bài giảng Lịch sử Lớp 5 - Bài 16: Hậu phương những năm sau chiến dịch Biên giới - Năm học 2009-2010
+ Sản xuất nhiều lương thực, thực phẩm.
+ Đào tạo được nhiều cán bộ.
3. Đại hội thi đua anh hùng và chiến sĩ thi đua lần thứ nhất.
Ngày 1 – 5 – 1952.
Khẳng định những đóng góp to lớn của các tập thể và cá nhân cho thắng lợi của cuộc kháng chiến.
3. Đại hội thi đua anh hùng và chiến sĩ thi đua lần thứ nhất.
Ngày 1 – 5 – 1952.
Khẳng định những đóng góp to lớn của các tập thể và cá nhân cho thắng lợi của cuộc kháng chiến.
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Lịch sử Lớp 5 - Bài 16: Hậu phương những năm sau chiến dịch Biên giới - Năm học 2009-2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
bài giảng môn lịch sử lớp 5Kiểm tra bài cũThứ năm, ngày 10 tháng 12 năm 2009 Lịch sử Câu hỏi: Nêu ý nghĩa của chiến thắng biên giới thu - đông 1950.Thứ năm, ngày 10 tháng 12 năm 2009 Lịch sửBài 16: Hậu phương những năm sau chiến dịch Biên giớiĐại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng (2 – 1951)Thứ năm, ngày 10 tháng 12 năm 2009 Lịch sửBài 16: Hậu phương những năm sau chiến dịch Biên giới1. Đại hội đại biểu lần thứ II của Đảng (2 – 1951).Đưa kháng chiến đến thắng lợi hoàn toàn.Thứ năm, ngày 10 tháng 12 năm 2009 Lịch sửBài 16: Hậu phương những năm sau chiến dịch Biên giới1. Đại hội đại biểu lần thứ II của Đảng (2 – 1951)Đưa kháng chiến đến thắng lợi hoàn toàn.Phát triển tinh thần yêu nướcChia ruộng đất cho nông dânĐẩy mạnh tinh thần thi đuaThứ năm, ngày 10 tháng 12 năm 2009 Lịch sửBài 16: Hậu phương những năm sau chiến dịch Biên giới Hãy nêu những hoạt động chủ yếu của hậu phương để góp phần đưa cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp đi đến thắng lợi: Kinh tế: .............................................................. Văn hóa - giáo dục: ...........................................Phiếu bài tậpThứ năm, ngày 10 tháng 12 năm 2009 Lịch sửBài 16: Hậu phương những năm sau chiến dịch Biên giới+ Sản xuất nhiều lương thực, thực phẩm.Bộ đội giúp dân cấy lúa trong kháng chiến chống Pháp.Thứ năm, ngày 10 tháng 12 năm 2009 Lịch sửBài 16: Hậu phương những năm sau chiến dịch Biên giới+ Sản xuất nhiều lương thực, thực phẩm.+ Đào tạo được nhiều cán bộ. Giáo sư Tôn Thất Tùng giảng bài cho sinh viên Giáo sư Hồ Đắc Di giảng bài cho sinh viên Chủ tịch Hồ Chí Minh với sinh viên trường Đại học Y khoa 1955 Giáo sư Hồ Đắc Di và giáo sư Tôn Thất TùngBác hồ thăm công binh xưởng đầu tiên ở Việt Bắc trong thời kỳ kháng chiến chống Pháp.Thứ năm, ngày 10 tháng 12 năm 2009 Lịch sửBài 16: Hậu phương những năm sau chiến dịch Biên giới+ Sản xuất nhiều lương thực, thực phẩm.+ Đào tạo được nhiều cán bộ phục vụ kháng chiến.2. Sự lớn mạnh của hậu phương sau chiến dịch Biên giới.Thứ năm, ngày 10 tháng 12 năm 2009 Lịch sửBài 16: Hậu phương những năm sau chiến dịch Biên giới3. Đại hội thi đua anh hùng và chiến sĩ thi đua lần thứ nhất.- Ngày 1 – 5 – 1952.- Khẳng định những đóng góp to lớn của các tập thể và cá nhân cho thắng lợi của cuộc kháng chiến.Bác Hồ với các đại biểu dự Đại hội chiến sĩ thi đua, cán bộ gương mẫu lần thứ nhất.Thứ năm, ngày 10 tháng 12 năm 2009 Lịch sửBài 16: Hậu phương những năm sau chiến dịch Biên giớiKể về chiến công của một trong các anh hùng. Anh hùng Cù Chính Lan Anh hùng Nguyễn Quốc Trị Anh hùng Ngô Gia Khảm Anh hùng Nguyễn Thị Chiên Anh hùng Trần Đại Nghĩa Anh hùng La Văn Cầu Anh hùng Hoàng Hanh Anh hùng Cù Chính Lan Anh hùng Cù Chính Lan sinh năm 1929, quê ở tỉnh Nghệ An. Ngày 13/12/1951, trong trận tấn công cứ điểm Giang Mở, anh đã một mình đuổi xe tăng Pháp, nhảy lên thành xe, ném lựu đạn vào buồng lái để tiêu diệt địch. Anh hi sinh ngày 29/12/1951, khi tham gia đánh đồn Cô Tô. Anh hùng Nguyễn Quốc Trị sinh năm 1921, quê ở tỉnh Nghệ An. Cuối 1946 đầu 1947, ông đã diệt được 19 tên Pháp và 2 tên Nhật. Trong chiến dịch Thu - đông 1950, ông đã chỉ huy đánh tan 2 trung đội của Pháp, diệt và bắt 22 tên địch, phá kế hoạch hợp quân của giặc. Anh hùng Nguyễn Quốc Trị Anh hùng La Văn Cầu Anh hùng La Văn Cầu sinh năm 1932, quê ở tỉnh Cao Bằng. Từ năm 1948 – 1952 anh tham gia chiến đấu 29 trận. Trong trận Đông Khê (Chiến dịch Biên giới năm 1950), La Văn Cầu bị thương gãy nát cánh tay, anh đã dũng cảm nhờ đồng đội chặt đứt cánh tay cho khỏi vướng, dùng tay trái ôm bộc phá đánh mở đường cho đơn vị đánh chiếm đồn địch. Anh hùng Nguyễn Thị Chiên Anh hùng Nguyễn Thị Chiên sinh năm 1930, quê ở tình Thái Bình. Trong kháng chiến chống Pháp, từ 1946 – 1952, cô đã diệt, làm bị thương và bắt sống 26 tên địch. Tháng 4/1950, cô bị bắt, dụ dỗ, tra tấn suốt 3 tháng rưỡi vẫn kiên trung bất khuất. Nguyễn Thị Chiên là người phụ nữ Việt Nam đầu tiên được Nhà nước ta tuyên dương Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân. Anh hùng Ngô Gia Khảm sinh năm 1912, quê ở tỉnh Bắc Ninh. Ông là một trong những người đầu tiên xây dựng và là quản đốc xưởng quân giới ở chiến khu Việt Bắc. Ông đã đào tạo được nhiều công nhân quân giới và sản xuất nhiều thuốc nổ phục vụ kháng chiến. Anh hùng Ngô Gia Khảm Anh hùng Trần Đại Nghĩa Anh hùng Trần Đại Nghĩa sinh năm 1913, quê ở tỉnh Vĩnh Long (tên thật là Phạm Quang Lễ). Ông du học tại Pháp, tốt nghiệp kỹ sư và cử nhân toán học. Năm 1946, ông theo Hồ Chí Minh về nước tham gia tổ chức chế tạo vũ khí cho quân đội tại núi rừng Việt Bắc. Anh hùng Hoàng Hanh Anh hùng lao động Hoàng Hanh đã có thành tích trong thâm canh, trồng trọt và phát triển chăn nuôi, cải tiến kĩ thuật và công cụ, tham gia tích cực tổ đổi công và hợp tác xã nông nghiệp.Thứ năm, ngày 10 tháng 12 năm 2009 Lịch sửBài 16: Hậu phương những năm sau chiến dịch Biên giới 3. Đại hội thi đua anh hùng và chiến sĩ thi đua lần thứ nhất.- Ngày 1 – 5 – 1952.- Khẳng định những đóng góp to lớn của các tập thể và cá nhân cho thắng lợi của cuộc kháng chiến.Bài 16: Hậu phương những năm sau chiến dịch Biên giớiThứ năm, ngày 10 tháng 12 năm 2009 Lịch sửĐại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng (2 – 1951).Sự lớn mạnh của hậu phương những năm sau chiến dịch Biên giới. Đại hội chiến sĩ thi đua và cán bộ gương mẫu toàn quốc lần thứ nhất.Thứ năm, ngày 10 tháng 12 năm 2009 Lịch sửBài 16: Hậu phương những năm sau chiến dịch Biên giới Sau năm 1950, hậu phương của ta được mở rộng và xây dựng vững mạnh, làm tăng thêm sức mạnh cho cuộc kháng chiến.Xin chân thành cảm ơn quý thầy cô và các em học sinh
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_lich_su_lop_5_bai_16_hau_phuong_nhung_nam_sau_chie.ppt