Bài giảng Lịch sử Lớp 5 - Bài 13: Thà hi sinh tất cả, chứ nhất định không chịu mất nước - Nguyễn Ngọc Liêm

Bài giảng Lịch sử Lớp 5 - Bài 13: Thà hi sinh tất cả, chứ nhất định không chịu mất nước - Nguyễn Ngọc Liêm

Cách mạng tháng Tám thành công, nước ta giành được độc lập nhưng thực dân Pháp quyết tâm cướp nước ta một lần nữa.

 Cả dân tộc Việt Nam đứng lên kháng chiến với tinh thần" thà hi sinh tất cả, chứ nhất định không chịu mất nước, nhất định không chịu làm nô lệ."

Đồng bào cả nước đã thể hiện tinh thần kháng chiến ra sao?

Đúng 2 giờ 30 phút, ngày 20/12/1946, chiến dịch Huế mở màn. Quân dân ta đã bao vây địch suốt 50 ngày đêm trong thành phố Huế. 50 ngày đêm quân và dân Thừa Thiên Huế chiến đấu anh dũng, ngoan cường, tiêu diệt 250 tên địch, thu và phá huỷ nhiều vũ khí, phương tiện chiến tranh của chúng. Hai lần quân địch phải thả dù quân tăng viện và tiếp tế lương thực, vũ khí cho quân của chúng ở Huế. Điều đó nói lên tình trạng nguy khốn của địch và kết quả tiêu hao, tiêu diệt địch của quân ta. Cùng với nhân dân cả nước, quân và dân Thừa Thiên Huế dưới sự lãnh đạo của Đảng đã viết nên những trang sử hào hùng về lòng dũng cảm, chí khí kiên cường, tình đoàn kết chiến đấu của nhân dân, cán bộ, đảng viên, chiến sỹ lực lượng vũ trang những ngày đầu của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp.

 

ppt 23 trang loandominic179 3520
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lịch sử Lớp 5 - Bài 13: Thà hi sinh tất cả, chứ nhất định không chịu mất nước - Nguyễn Ngọc Liêm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG TIỂU HỌC TÂN THỚI LỊCH SỬLỚP 5 GIÁO VIÊN :NGUYỄN NGỌC LIÊMThứ hai ngày tháng 12 năm 2020Lịch sử Đánh chiếm sài Gòn, mở rộng xâm lược Nam Bộ. Đánh chiếm Hà Nội, Hải phòng.Chúng gửi tối hậu thư de dọa, đòi chính phủ ta phải giải tán lực lượng tự vệ, giao quyền kiểm soát Hà Nội cho chúng Sau Cách mạng tháng Tám thành công, thực dân Pháp đã có hành động gì? Bài 13: “THÀ HI SINH TẤT CẢ, CHỨ NHẤT ĐỊNH KHÔNG CHỊU MẤT NƯỚC” Hoạt động 1: Thực dân pháp quay lại xâm lược nước ta Tối hậu thư là: văn bản gồm nhiều điều kiện buộc đối phương phải chấp nhận nếu không sẽ bị tấn công tiêu diệt.NHÓM 2Sau khi đánh chiếm Sài Gòn, thực dân Pháp mở rộng xâm lược Nam Bộ, đánh chiếm Hải Phòng, Hà NộiRạng ngày 23 - 9 - 1945, người Pháp, dưới sự giúp đỡ của quân đội Anh, đã dùng vũ lực buộc lâm ủy Nam Bộ phải giải tán, giao lại chính quyền cho người Pháp Ngày 23 - 11 - 1946, quân Pháp đánh chiếm Hải Phòng. Ngày 17 - 12 - 1946, quân Pháp đánh phá một số khu phố ở Hà NộiThứ hai ngày tháng 12 năm 2020Lịch sửBài 13: “THÀ HI SINH TẤT CẢ, CHỨ NHẤT ĐỊNH KHÔNG CHỊU MẤT NƯỚC” Hoạt động 2: Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Chủ Tịch Hồ Chí Minh. “THÀ HI SINH TẤT CẢ, CHỨ NHẤT ĐỊNH KHÔNG CHỊU MẤT NƯỚC” Hoạt động 2: Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Chủ Tịch Hồ Chí Minh. Câu 1: Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Chủ Tịch Hồ Chí Minh thể hiện điều gì?NHÓM 4Câu 2: Câu nói nào trong lời kêu gọi thể hiện tinh thần quyết tâm chiến đấu hi sinh vì độc lập dân tộc của nhân dân?"Chúng ta thà hi sinh tất cả, chứ nhất định không chịu mất nước, nhất định không chịu làm nô lệ." Thứ hai ngày tháng 12 năm 2020Lịch sửBài 13: “THÀ HI SINH TẤT CẢ, CHỨ NHẤT ĐỊNH KHÔNG CHỊU MẤT NƯỚC” Hoạt động 3: "Quyết tử cho Tổ quốc quyết sinh" Tinh thần quyết tử cho Tổ quốc quyết sinh của quân và dân Thủ đô Hà Nội thể hiện như thế nào? Nhân dân phố Mai Hắc Đế (Hà Nội) dùng giường, tủ,... dựng chiến lũy để ngăn cản quân PhápQuyết tử cho Tổ quốc quyết sinhNgày 14 - 1 - 1947, đồng chí Vũ Lăng nói trước các chiến sĩ Quyết tử quân Hà Nội: “Chúng ta thề sống chết với Thủ đô Hà Nội. Con cháu chúng ta sẽ lấy ngày này làm ngày giỗ của chúng ta. Giặc Pháp muốn chiếm Thủ đô Hà Nội, nhưng còn chúng ta thì Thủ đô không bao giờ mất”Pháo đài Láng, nơi bắn phát đạn đầu tiên vào Hà Nội, mở đầu ngày toàn quốc kháng chiến, 19-12-1946 Quân và dân Hà Nội chiến đấu giành giật với địch từng mái nhà, góc phố, 12-1946 Chuẩn bị chiến đấu tại chợ Đồng Xuân, 2-1947Thứ hai ngày tháng 12 năm 2020Lịch sửBài 13: “THÀ HI SINH TẤT CẢ, CHỨ NHẤT ĐỊNH KHÔNG CHỊU MẤT NƯỚC” Cách mạng tháng Tám thành công, nước ta giành được độc lập nhưng thực dân Pháp quyết tâm cướp nước ta một lần nữa. Cả dân tộc Việt Nam đứng lên kháng chiến với tinh thần" thà hi sinh tất cả, chứ nhất định không chịu mất nước, nhất định không chịu làm nô lệ."TRÒ CHƠI :Thực dân Pháp gửi tối hậu thư đe dọa, buộc chính phủ ta phải giải tán lực lượng tự vệ vào thời gian nào ?Mỗi câu hỏi có 5 suy giây nghe đễ trả lời. Ai giành quyền ưu tiên trước sẻ được trả lời.Ngày 18 – 12 – 1946 Hết giờ54321Cuộc kháng chiến toàn quốc bùng nổ vào thời gian nào ?Ngày 19 – 12 – 1946 TRÒ CHƠI :Hết giờ54321Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến vào thời gian nào ?Ngày 20 – 12 – 1946 TRÒ CHƠI :Hết giờ54321 bao gồm những điều kiện buộc phải chấp nhân nếu không sẽ bị tấn công tiêu diệt gọi là gì ?Tối hậu thư.TRÒ CHƠI :Hết giờ54321Ñoàng baøo Haø Noäi ñaõ khuaân baøn gheá, saäp guï, hoøm xieång, caùnh cöûa, ra ñöôøng phoá ñeå laøm gì ?Ñeå laøm chöôùng ngaïi vaät caûn böôùc chaân ñòch.TROØ CHÔI :Heát giôø54321Trong những ngày này Hà Nội đã nêu cao tấm gương gì ?Quyết tử cho tổ quốc quyết sinh.TRÒ CHƠI :Hết giờ54321TRÒ CHƠI :Những câu nào trong lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Chủ tịch Hồ Chí Minh thể hiện sâu sắc quyết tâm kháng chiến của dân tộc ta ? Hết giờ10987654321“Không ! Chúng ta thà hi sinh tấtcả,chứ nhất định không chịu mất nước,nhất định không chịu làm nô lệ.Thứ hai ngày tháng 12 năm 2020Lịch sửBài 13: “THÀ HI SINH TẤT CẢ, CHỨ NHẤT ĐỊNH KHÔNG CHỊU MẤT NƯỚC” Cách mạng tháng Tám thành công, nước ta giành được độc lập nhưng thực dân Pháp quyết tâm cướp nước ta một lần nữa. Cả dân tộc Việt Nam đứng lên kháng chiến với tinh thần" thà hi sinh tất cả, chứ nhất định không chịu mất nước, nhất định không chịu làm nô lệ."Đồng bào cả nước đã thể hiện tinh thần kháng chiến ra sao?Đúng 2 giờ 30 phút, ngày 20/12/1946, chiến dịch Huế mở màn. Quân dân ta đã bao vây địch suốt 50 ngày đêm trong thành phố Huế. 50 ngày đêm quân và dân Thừa Thiên Huế chiến đấu anh dũng, ngoan cường, tiêu diệt 250 tên địch, thu và phá huỷ nhiều vũ khí, phương tiện chiến tranh của chúng. Hai lần quân địch phải thả dù quân tăng viện và tiếp tế lương thực, vũ khí cho quân của chúng ở Huế. Điều đó nói lên tình trạng nguy khốn của địch và kết quả tiêu hao, tiêu diệt địch của quân ta. Cùng với nhân dân cả nước, quân và dân Thừa Thiên Huế dưới sự lãnh đạo của Đảng đã viết nên những trang sử hào hùng về lòng dũng cảm, chí khí kiên cường, tình đoàn kết chiến đấu của nhân dân, cán bộ, đảng viên, chiến sỹ lực lượng vũ trang những ngày đầu của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp. Ở Quảng Nam - Đà Nẵng, sáng 20 - 12 - 1946 tiểu đoàn 19 nổ súng đánh địch tại sân bay, các đơn vị khác đồng loạt nổ súng tấn công địch. Các cầu Thủy Tú, Cẩm Lệ, Phong Lệ, nhà máy điện bị phá sập. Đồng bào trong thành phố tản cư triệt để. Cùng với cả nước, cuộc kháng chiến chống xâm lược Pháp lần thứ hai ở mặt trận Quảng Nam - Đà Nẵng thực sự bắt đầu. Các mũi tiến quân của địch đều bị quân ta chặn đánh quyết liệt ngay từ khi chúng xuất phát. Cuộc chiến đấu diễn ra ở Đà Nẵng không cân sức về binh khí và kỹ thuật, nhưng tinh thần dũng cảm hy sinh của bộ đội ta thật phi thường. Ròng rã hơn một tháng chiến đấu kiên cường, vượt qua vô vàn khó khăn và bỡ ngỡ, quân và dân Quảng Nam - Đà Nẵng đã thực hiện được nhiệm vụ của cấp trên đề ra, vây hãm, tiêu hao một bộ phận địch, giam chân chúng trong thành phố, góp phần làm thất bại kế hoạch tốc chiến, tốc thắng của giặc Pháp, tạo điều kiện cho cả nước có thời gian để chuyển vào chiến tranh, tiếp tục kháng chiến lâu dài. 

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_lich_su_lop_5_bai_13_tha_hi_sinh_tat_ca_chu_nhat_d.ppt