Bài giảng Lịch sử Lớp 5 - Bài 13: Thà hi sinh tất cả, chứ nhất định không chịu mất nước (Bản đẹp)
ÂM MƯU XÂM LƯỢC CỦA KẺ THÙ
Đánh chiếm Sài Gòn
Nam Bộ
Hải Phòng, Hà Nội
và một số địa phương khác.
Ngày 18 -12 -1946, Pháp gửi tối hậu thư đe dọa, đòi quân ta giải tán lực lượng.
THỰC DÂN PHÁP ÂM MƯU CƯỚP NƯỚC TA LẦN NỮA .
Trước những hành động xâm lược của thực dân Pháp. Đảng, Chính phủ và nhân dân ta phải làm gì?
Trước tình hình đó, nhân dân ta không còn con đường nào khác là buộc phải cầm súng đứng lên.
2. Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Chủ Tịch Hồ Chí Minh.
Đọc thầm: “Đêm 18 rạng ngày 19 không chịu làm nô lệ”
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lịch sử Lớp 5 - Bài 13: Thà hi sinh tất cả, chứ nhất định không chịu mất nước (Bản đẹp)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lịch sử – Lớp 5 Thà hi sinh tất cả chứ nhất định không chịu mất nướcCHÍNH QUYỀN NON TRẺ NGHÌN CÂN TREO SỢI TÓCGIẶC ĐÓIGIẶC NGOẠI XÂMChính quyền cách mạng non trẻVượt qua hiểm nghèo, từng bước đẩy lùi giặc đói, giặc dốt, giặc ngoại xâmKiểm tra bài cũGIẶC DỐTBẢO VỆ CHÍNH QUYỀN NON TRẺ , TRƯỜNG KỲ KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP ( 1945 – 1954 )Lịch sử: Bài 13"Thà hi sinh tất cả, chứ nhất định không chịu mất nước"TÌM HIỂU1. Âm mưu quay lại xâm chiếm nước ta của thực dân Pháp.2. Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Chủ tịch Hồ Chí Minh.3. Cuộc chiến đấu anh dũng của quân và dân ta ở Hà Nội và trên khắp cả nước.NHIỆM VỤ HỌC TẬPMuốn có hòa bình để xây dựng đất nước, Chính phủ ta đã phải làm gì?Song bên cạnh đó, thực dân Pháp đã có những hành động như thế nào?THẢO LUẬNĐọc thông tin phần chữ nhỏ. Trang 27 SGK THƯƠNG LƯỢNG CỦA QUÂN TA - Muốn có hòa bình.- Nhiều lần nhân nhượng với Pháp.* 6 - 3 - 1946, Ký hiệp ước sơ bộ cho Pháp vào miền Bắc thay chân Tưởng Giới Thạch.* 14 - 9 - 1946, ký tạm ước cho Pháp một số quyền lợi về kinh tế, văn hóa...ÂM MƯU XÂM LƯỢC CỦA KẺ THÙ - Đánh chiếm Sài Gòn Nam Bộ Hải Phòng, Hà Nộivà một số địa phương khác.Thực dân Pháp- Ngày 23.11.1946 Pháp đánh chiếm Hải Phòng.- Ngày 17.12.1946 Pháp bắn phá một số khu phố ở Hà Nội.- Sau CM tháng Tám Pháp quay lại nước ta đánh chiếm Sài Gòn, mở rộng xâm lược Nam Bộ̣.ÂM MƯU XÂM LƯỢC CỦA KẺ THÙ - Đánh chiếm Sài Gòn Nam Bộ Hải Phòng, Hà Nộivà một số địa phương khác.- Ngày 18 -12 -1946, Pháp gửi tối hậu thư đe dọa, đòi quân ta giải tán lực lượng...=>THỰC DÂN PHÁP ÂM MƯU CƯỚP NƯỚC TA LẦN NỮA .- Trước tình hình đó, nhân dân ta không còn con đường nào khác là buộc phải cầm súng đứng lên.Trước những hành động xâm lược của thực dân Pháp. Đảng, Chính phủ và nhân dân ta phải làm gì? 2. Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Chủ Tịch Hồ Chí Minh.Đọc thầm: “Đêm 18 rạng ngày 19 không chịu làm nô lệ”1- Trung ương Đảng và Chính phủ họp, quyết định phát động toàn quốc kháng chiến vào thời gian nào?2 - Ngày 20 - 12 - 1946, có sự kiện gì xảy ra ở nước ta? - Trung ương Đảng và Chính phủ họp, quyết định phát động toàn quốc kháng chiến vào thời gian nào?- Trung ương Đảng và Chính phủ họp, quyết định phát động toàn quốc kháng chiến vào đêm 18, rạng ngày 19.12.1946. Ngày 20-12-1946, có sự kiện gì xảy ra ở nước ta?- Ngày 20-12-1946 Đài Tiếng nói Việt Nam phát đi lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Chủ tịch Hồ Chí Minh.Phát lệnh toàn quốc kháng chiến. Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến.Hỡi đồng bào toàn quốc! Chúng ta muốn hòa bình, chúng ta phải nhân nhượng. Nhưng chúng ta càng nhân nhượng, thực dân Pháp càng lấn tới, vì chúng quyết tâm cướp nước ta lần nữa! Không! Chúng ta thà hy sinh tất cả, chứ nhất định không chịu mất nước, nhất định không chịu làm nô lệ!Đoạn trích của Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến có mấy ý? Nội dung của mỗi ý là gì?* Vạch trần âm mưu xâm lược của thực dân Pháp.* Ý chí quyết tâm chiến đấu bảo vệ đất nước của nhân dân ta..THẢO LUẬN NHÓMToàn bộ nội dung lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Chủ tịch Hồ Chí MinhHỒ CHÍ MINH- 19463. Cả dân tộc Việt Nam đứng lên kháng chiến cứu nước.TRAO ĐỔI NHÓM ĐÔI* Hà Nội: nêu cao tấm gương “Quyết tử cho Tổ quốc quyết sinh.”Cuộc chiến đấu của quân và dân ta ở Hà Nội diễn ra như thế nào? Kết quả ra sao?Nêu cao tấm gương: Quyết tử cho Tổ quốc quyết sinhGiành giật với địch từng góc phốGiành giật từng mái nhà, từng khu phố Chiến lũy trên phố Mai Hắc Đế Hà Nội. Ảnh: Nguyễn Bá KhoảnQuan sát hình 2, ta thấy anh chiến sĩ đang làm gì?- Hình 2: Chụp cảnh chiến sĩ ta đang ôm bom ba càng, sẵn sàng lao vào quân địch.* Là loại bom rất nguy hiểm không chỉ cho đối phương mà còn cho người sử dụng bom. Để tiêu diệt địch, chiến sĩ ta phải ôm bom ba càng chạy thẳng vào quân địch và cũng sẽ hi sinh luôn.- Đánh hơn 200 trận.- Tiêu diệt gần 2000 tên địch.- Giam chân địch ròng rã 60 ngày đêm để cho hàng vạn đồng bào và chính phủ rời thành phố về căn cứ kháng chiến.Kết quả chúng ta đã đạt được gì?BẢN ĐỒ HÀNHCHÍNH VIỆT NAM. Hà Nội Cao BằngHuếĐà Nẵng- Rạng sáng ngày 20-12-1946 quân và dân nhất tề vùng lên.- Sau 50 ngày đêm, ta diệt khoảng hơn 200 tên địch sau đó rút khỏi thành phố chuẩn bị kháng chiến lâu dài.Huế-Sáng ngày 20-12-1946, ta nổ súng tấn công địch-Nhân dân các huyện lân cận đào công sự, xây dựng các tuyến chiến hào nhiều tầng ,.....nhằm giam chân địch.Đà NẵngĐào công sự xây dựng các tuyến chiến hào nhiều tầngĐào công sự xây dựng các tuyến chiến hào nhiều tầngĐiền từ đúng vào các chỗ chấm trong đoạn văn sau:Cách mạng ... thành công, nước ta giành được .... nhưng thực dân Pháp quyết tâm .... nước ta lần nữa. tháng Támcướpđộc lập Cả dân tộc Việt Nam đứng lên ... với tinh thần “ thà ... tất cả chứ ... không chịu mất nước, nhất định không chịu làm nô lệ.kháng chiến hy sinhnhất địnhTượng đài “Quyết tử cho Tổ quốc quyết sinh” tại vườn hoa Vạn Xuân ( Hà Nội ).
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_lich_su_lop_5_bai_13_tha_hi_sinh_tat_ca_chu_nhat_d.ppt