Bài giảng Lịch sử Lớp 5 - Bài 11: Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống (1075-1077)

Bài giảng Lịch sử Lớp 5 - Bài 11: Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống (1075-1077)

Từ giữa thế kỉ XI, nhà Tống gặp nhiều khó khăn:

 + Trong nước: tài chính khó khăn, nội bộ chia rẽ, nông dân khởi nghĩa.

 + Ngoài nước: bị 2 nước Liêu-Hạ quấy nhiễu.

Nhà Tống âm mưu xâm lược nước ta.

Nhà Lý chủ động tiến công để phòng vệ.

a. Nhà Lý chuẩn bị

Cử Lý Thường Kiệt làm người chỉ huy, tổ chức kháng chiến.

Chuẩn bị các biện pháp đối phó: tuyển thêm quân, tăng canh phòng, luyện tập, đánh Champa.

Kết quả :

Sau 42 ngày đêm, quân ta đã hạ được thành Ung Châu và nhanh chóng rút về nước

Ý nghĩa:

Làm thay đổi và làm chậm lại cuộc tấn công xâm lược của quân Tống

 

pptx 41 trang loandominic179 5940
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lịch sử Lớp 5 - Bài 11: Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống (1075-1077)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Vẽ sơ đồ tổ chức chính quyền trung ương và địa phương thời Lý.KIỂM TRA BÀI CŨBài 11: 	CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC TỐNG	(1075 – 1077)(t34)- Từ giữa thế kỉ XI, nhà Tống gặp nhiều khó khăn:	+ Trong nước: tài chính khó khăn, nội bộ chia rẽ, nông dân khởi nghĩa. 	+ Ngoài nước: bị 2 nước Liêu-Hạ quấy nhiễu.1. Nhà Tống âm mưu xâm lược nước ta Từ giữa thế kỉ XI, nhà Tống gặp những khó khăn gì ?Nhà Tống xâm lược nước ta nhằm mục đích gì?- Từ giữa thế kỉ XI, nhà Tống gặp nhiều khó khăn:	+ Trong nước: tài chính khó khăn, nội bộ chia rẽ, nông dân khởi nghĩa. 	+ Ngoài nước: bị 2 nước Liêu-Hạ quấy nhiễu. Nhà Tống âm mưu xâm lược nước ta.- Những việc làm của nhà Tống: + Phía Nam: xúi giục Cham-pa đánh lên. + Phía Bắc: Ngăn cản việc buôn bán, dụ dỗ các tù trưởng dân tộc ít người.Để chiếm Đại Việt, nhà Tống đã làm gì?1. Nhà Tống âm mưu xâm lược nước ta -Cử Lý Thường Kiệt làm người chỉ huy, tổ chức kháng chiến. Trước âm mưu xâm lược của nhà Tống, nhà Lý đã chuẩn bị như thế nào2. Nhà Lý chủ động tiến công để phòng vệ. a. Nhà Lý chuẩn bị	LÝ THƯỜNG KIỆTLý Thường Kiệt chuẩn bị việc đánh giặc như thế nào?2. Nhà Lý chủ động tiến công để phòng vệ. a. Nhà Lý chuẩn bị-Cử Lý Thường Kiệt làm người chỉ huy, tổ chức kháng chiến.- Chuẩn bị các biện pháp đối phó: tuyển thêm quân, tăng canh phòng, luyện tập, đánh Champa.b.Diễn biến-Với chủ trương “ tiến công để phòng vệ”, tháng 10-1075, Lý Thường Kiệt chỉ huy 10 vạn quân, chia làm 2 đạo tấn công vào Khâm Châu, Liêm Châu(Quảng Đông), Ung Châu(Quảng Tây).2. Nhà Lý chủ động tiến công để phòng vệ. Mục tiêu tấn công của ta là gì? Tại sao?27-1030-12-10752-1-1076Lược đồ trận Ung Châu, Khâm Châu1-3-1076LIÊM CHÂU Quân Tông Đản và tù trưởng dân tộc Quân Lý Thường Kiệt Quân ta rút về nướcViệc tấn công đất Tống nhà Lý có ý nghĩa như thế nào?Thay đổi Chậm lại kế hoạch tiến công của quân TốngSau 42 ngày đêm, quân ta đã hạ được thành Ung Châu và nhanh chóng rút về nước.Làm thay đổi và làm chậm lại cuộc tấn công xâm lược của quân Tống2. Nhà Lý chủ động tiến công để phòng vệ. c. Kết quả :d.Ý nghĩa:53124TRÒ CHƠI: AI NHANH TAY HƠN1. Âm mưu xâm lược của nhà Tống đối với Đại Việt là gì?ĐÁP ÁN: Giải quyết những khó khăn trong nước2. Nhà Lý đã cử ai làm người chỉ huy và tổ chức kháng chiến?ĐÁP ÁN: LÝ THƯỜNG KIỆTĐÁP ÁN: “tiến công trước để phòng vệ”3. Lý Thường Kiệt đã thực hiện chủ trương đánh giặc như thế nào?ĐÁP ÁN: Ung Châu, Khâm Châu, Liêm Châu4. Lý Thường Kiệt đã cho quân tấn công vào những địa điểm nào trên đất Tống?ĐÁP ÁN: 42 ngày đêm5. Cuộc tấn công vào đất Tống kết thúc sau bao nhiêu ngày chiến đấu?SOẠN CÂU HỎI CÂU 1: Tại sao Lý Thường Kiệt chọn sông Như Nguyệt làm phòng tuyến chống quân Tống xâm lược?CÂU 2: Vì sao nhân dân ta chống Tống thắng lợi?Chào mừng quý thầy cô tới dự giờ tiết Lịch sửEm hãy trình bày việc chủ động tiến công của nhà Lý?KIỂM TRA BÀI CŨBài 11: Tiết 16	CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC TỐNG	(1075 – 1077)(t2)Quân tù trưởng dân tộcQuân Lý Ḱế NguyênSau khi rút quân về nước, quân ta đã chuẩn bị chống Tống như thế nào?1. Kháng chiến bùng nổ.a.Nhà Lý chuẩn bị-Ra lệnh cho các địa phương chuẩn bị bố phòng.-Xây dựng phòng tuyến sông Như Nguyệt.1. Kháng chiến bùng nổ.a.Nhà Lý chuẩn bịTại sao Lý Thường Kiệt lại chọn sông Như Nguyệt làm phòng tuyến chống giặc? - Vị trí chặn ngang ngả đường bộ từ Quảng Tây vào Thăng Long. - Là một chiến hào tự nhiêns. Như Nguyệt-Cuối năm 1076, quân Tống cử một đạo quân lớn theo 2 đường thủy và bộ tiến hành xâm lược nước ta.b. Diễn biếnQuân Tống vào nước ta theo các đường nào?1. Kháng chiến bùng nổ.THĂNG LONG-Tháng 1-1077, 30 vạn quân Tống qua Lạng Sơn tiến vào nước ta.- Bộ binh Tống bị ta chặn đánh, phải đóng ở bờ Bắc sông Như Nguyệt. Thủy binh Tống thì bị chặn đánh ven biển nên không thể hỗ trợ cho quân bộ.1. Kháng chiến bùng nổ.2. Cuộc chiến đấu trên phòng tuyến Như NguyệtKhông thấy thủy quân đến quân Tống đã làm gì? Kết quả ra sao?Bắc cầu, đóng bè tiến qua sôngKết quả: Bị quân ta phản công đẩy về phía Bắc sông Như Nguyệt2. Cuộc chiến đấu trên phòng tuyến Như NguyệtKhông thấy thủy quân đến, quân Tống nhiều lần vượt sông Như Nguyệt tấn công quân ta nhưng thất bại => Quân Tống rơi vào thế phòng ngự bị động .南國山河南 國 山 河 南 帝 居截 然 定 分 在 天 書如 何 逆 虜 來 侵 犯汝 等 行 看 取 敗 虛 Sông núi nước NamSông núi nước Nam vua Nam ởRành rành định phận ở sách trờiCớ sao lũ giặc sang xâm phạmChúng bay sẽ bị đánh tơi bờiNAM QUỐC SƠN HÀ(LÝ THƯỜNG KIỆT)Để động viên tinh thần chiến đấu của binh sĩ, Lý Thường Kiệt đã làm gì?18-1-1077Trận chiến trên sông Như Nguyệt2. Cuộc chiến đấu trên phòng tuyến Như Nguyệt-Cuối xuân 1077, quân ta vượt sông bất ngờ đánh vào đồn giặc => quân Tống thua to, chấp nhận giảng hòa và rút quân về nước.*Ý nghĩa: Nền độc lập, tự chủ của Đại Việt được giữ vững.Câu 1Hãy nêu những nét độc đáo trong cách đánh giặc của Lý Thường Kiệt ?Câu 2Vì saoLý Thường Kiệt lại giảng hòa khi ta đã chắc thắng? Ý nghĩa của hành động?THẢO LUẬN(5’): Câu 1 Hãy nêu những nét độc đáo trong cách đánh giặc của Lý Thường Kiệt ?Chủ động tấn công để tự vệĐánh vào tâm lí giặc(dùng bài thơ “ Nam Quốc Sơn Hà”)Chủ động giảng hòa để kết thúc chiến tranh.Câu 2 Vì saoLý Thường Kiệt lại giảng hòa khi ta đã chắc thắng? Ý nghĩa của hành động?Để đảm bảo hòa bình, bớt thương vong và tránh sự thù hận của quân TốngThể hiện sự khéo léo và mền dẻo về chính sách ngoại giao của Lý Thường KiệtBÀI TẬPTHỜI GIANSỰ KIỆNQuân Tống cử một đạo quân lớn theo 2 đường thủy và bộ tiến hành xâm lược nước ta30 vạn quân Tống qua Lạng Sơn tiến vào nước taQuân ta vượt sông bất ngờ đánh vào đồn giặc => quân Tống thua to, chấp nhận giảng hòa và rút quân về nướcCuối năm 1076Tháng 1-1077Cuối xuân 1077 Hãy điền mốc thời gian cho phù hợp với các sự kiện lịch sử trong bảng sau.SOẠN CÁC CÂU HỎI SAUCÂU 1: Vì sao nền nông nghiệp thời Lý phát triển?CÂU 2: Trình bày những nét chính về thủ công và thương nghiệp dưới thời Lý?

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_lich_su_lop_5_bai_11_cuoc_khang_chien_chong_quan_x.pptx