Bài giảng Lịch sử Lớp 5 - Bài 1: Bình Tây Đại nguyên soái Trương Định

Bài giảng Lịch sử Lớp 5 - Bài 1: Bình Tây Đại nguyên soái Trương Định

Trương Định hay Trương Công Định hoặc Trương Đăng Định (sinh năm Canh Thìn 1820 tại Quảng Ngãi ,mất năm1864), là một lãnh tụ nghĩa quân chống Pháp giai đoạn 1859 -1864, thời vua Tự Đức.

Triều đình: kí hòa ước

với giặc Pháp và lệnh

cho ông giải tán lực lượng.

Nhân dân suy tôn ông là “Bình Tây đại nguyên soái”

Trương Định

Quyết tâm chống lệnh vua để ở lại cùng nhân dân đánh giặc

 

ppt 16 trang loandominic179 4420
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Lịch sử Lớp 5 - Bài 1: Bình Tây Đại nguyên soái Trương Định", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lịch sử“Bình Tây Đại nguyên soái” Trương Định1. Tình hình đất nước ta sau khi thực dân Pháp xâm lược- Nhân dân Nam Kì đã dũng cảm đứng lên chống thực dân Pháp xâm lược. Nhiều cuộc khởi nghĩa đã nổ ra, tiêu biểu là cuộc khởi nghĩa của Trương Định, Hồ Huân Nghiệp, Nguyễn Hữu Huân + Nhân dân Nam Kì đã làm gì khi thực dân Pháp xâm lược nước ta ?Lịch sử1. Tình hình đất nước ta sau khi thực dân Pháp xâm lược + Triều đình nhà Nguyễn có thái độ như thế nào trước cuộc xâm lược của thực dân Pháp ?- Triều đình nhà Nguyễn nhượng bộ, không kiên quyết chiến đấu bảo vệ đất nước.“Bình Tây Đại nguyên soái” Trương ĐịnhLịch sử1. Tình hình đất nước ta sau khi thực dân Pháp xâm lược2. Trương Định kiên quyết cùng nhân dân chống quân xâm lược“Bình Tây Đại nguyên soái” Trương ĐịnhLịch sử“Bình Tây Đại nguyên soái” Trương ĐịnhThảo luận nhóm 1.Năm 1862, vua ra lệnh cho Trương Định làm gì ? 2. Nhận được lệnh vua, Trương Định có thái độ và suy nghĩ như thế nào ?3. Nghĩa quân và dân chúng đã làm gì trước băn khoăn đó của Trương Định ? 4. Trương Định đã làm gì để đáp lại lòng tin yêu của nhân dân ?Thời gian thảo luận 3 phút+ Năm 1862, giữa lúc nghĩa quân Trương Định đang thu được thắng lợi làm cho thực dân Pháp hoang mang lo sợ, thì triều đình nhà Nguyễn lại ban lệnh xuống buộc Trương Định phải giải tán nghĩa quân và đi nhận chức ở An Giang.1.Năm 1862, vua ra lệnh cho Trương Định làm gì ? Lịch sử“Bình Tây Đại nguyên soái” Trương Định2. Nhận được lệnh vua, Trương Định có thái độ và suy nghĩ như thế nào ?+ Nhận được lệnh vua, Trương Định băn khoăn suy nghĩ: làm quan thì phải tuân lệnh vua, nếu không sẽ chịu tội phản nghịch; nhưng dân chúng và nghĩa quân không muốn giải tán lực lượng, một lòng, một dạ tiếp tục kháng chiến.Lịch sử“Bình Tây Đại nguyên soái” Trương Định3. Nghĩa quân và dân chúng đã làm gì trước băn khoăn đó của Trương Định ? + Nghĩa quân và dân chúng đã suy tôn Trương Định là “Bình Tây Đại nguyên soái”. Điều đó đã cổ vũ, động viên ông quyết tâm đánh giặc.4. Trương Định đã làm gì để đáp lại lòng tin yêu của nhân dân ? + Trương Định đã dứt khoát phản đối mệnh lệnh của triều đình và quyết tâm đánh giặc. Lịch sử“Bình Tây Đại nguyên soái” Trương ĐịnhLịch sử“Bình Tây Đại nguyên soái” Trương Định	Năm 1862 triều đình nhà Nguyễn kí hòa ước nhường 3 tỉnh miền Đông Nam Kì cho thực dân Pháp. Triều đình ra lệnh cho Trương Định phải giải tán lực lượng nhưng ông kiên quyết cùng nhân dân chống quân xâm lược.+ Nêu cảm nghĩ của em về Bình Tây đại nguyên soái Trương Định?- Ông là người yêu nước, dũng cảm, sẵn sàng hi sinh bản thân mình cho dân tộc, cho đất nước. + Nhân dân ta làm gì để bày tỏ lòng biết ơn và tự hào về ông ?- Nhân dân ta đã lập đền thờ ông, ghi lại những chiến công của ông, lấy tên ông đặt tên cho đường phố, trường học 3. Lòng biết ơn, tự hào của nhân dân ta với Bình Tây đại nguyên soái Lịch sử“Bình Tây Đại nguyên soái” Trương ĐịnhGiới thiệu về Trương ĐịnhTrương Định hay Trương Công Định hoặc Trương Đăng Định (sinh năm Canh Thìn 1820 tại Quảng Ngãi ,mất năm1864), là một lãnh tụ nghĩa quân chống Pháp giai đoạn 1859 -1864, thời vua Tự Đức.Tổng kết Triều đình: kí hòa ước với giặc Pháp và lệnhcho ông giải tán lực lượng. Nhân dân suy tôn ông là “Bình Tây đại nguyên soái” Trương ĐịnhQuyết tâm chống lệnh vua để ở lại cùng nhân dân đánh giặcCủng cố- Dặn dò:Xem lại bài, tìm hiểu thêm về Trương Định.CB bài sau :Nguyễn Trường Tộ mong muốn canh tân đất nước.

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_lich_su_lop_5_bai_1_binh_tay_dai_nguyen_soai_truon.ppt