Bài giảng Lịch sử Lớp 5 - Bác Hồ đọc Tuyên ngôn Độc lập - Vũ Đức Tứ
- Hà Nội tưng bừng cờ, hoa và biểu ngữ.
- Đồng bào Hà Nội không kể già, trẻ, gái, trai mọi người đều xuống đường hướng về Ba Đình chờ buổi lễ.
- Đội quan danh dự đứng nghiêm trang quanh lễ đài mới dựng.
Chính phủ lâm thời là cơ quan đại diện cao nhất cho chính quyền Cách Mạng, do Chủ tịch Hồ Chí Minh đứng đầu, có trọng trách điều hành đất nước sau thắng lợi của Cách Mạng Tháng Tám năm 1945, chờ tổng tuyển cử để bầu ra Quốc hội và Chính phủ chính thức.
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lịch sử Lớp 5 - Bác Hồ đọc Tuyên ngôn Độc lập - Vũ Đức Tứ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH SỬ LỚP 5- TUẦN 10 – BÀI 10Bác Hồ đọc Tuyên ngôn Độc lậpNĂM HỌC 2020 - 2021TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐỨC XUÂN – LỚP 5A4Tác giả: Vũ Đức TứTrường Tiểu học Đức Xuân – TP Bắc KạnKHỞIĐỘNGCâu 1: Tại sao nói ngày 19-8 được chọn là ngày Kỷ niệm Cách mạng Tháng Tám năm 1945 ở nước ta? Ta nói ngày 19-8 được chọn là ngày Kỷ niệm Cách mạng Tháng Tám năm 1945 ở nước ta vì chiều 19-8-1945, cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội toàn thắng.Câu 2: Nêu ý nghĩa lịch sử của cuộc Cách Mạng Tháng Tám năm 1945? Thắng lợi của Cách mạng tháng Tám cho thấy lòng yêu nước và tinh thần cách mạng của nhân dân ta. Mang lại nền độc lập cho dân tộc, đưa dân ta thoát khỏi kiếp nô lệ.Thứ ba ngày 03 tháng 11 năm 2020Lịch sửBác Hồ đọc Tuyên ngôn Độc lập1. Quang cảnh ngày 2 tháng 9 năm 1945 ở Hà Nội. 2. Diễn biến buổi lễ. 3. Ý nghĩa lịch sử.Quảng trường Ba Đình lịch sửEm hiểu thế nào là: Tuyên ngôn Độc lập?Tuyên ngôn Độc lập là văn bản tuyên bố cho cả đất nước và Thế giới biết quyền độc lập, tự do của một nước.Căn nhà 48 Hàng Ngang- Nơi Bác Hồ viết bản Tuyên ngôn Độc lậpHoạt động 1Quang cảnh ngày 2 tháng 9 năm 1945 ở Hà NộiEm có nhận xét gì về quang cảnh ngày 2 tháng 9 ở Hà Nội?Hà Nội tưng bừng cờ, hoa và biểu ngữĐồng bào Hà Nội không kể già, trẻ, gái, trai mọi người đều xuống đường hướng về Ba Đình chờ buổi lễ.Đội quân danh dự đứng nghiêm trang quanh lễ đài mới dựng.- Hà Nội tưng bừng cờ, hoa và biểu ngữ.- Đồng bào Hà Nội không kể già, trẻ, gái, trai mọi người đều xuống đường hướng về Ba Đình chờ buổi lễ.- Đội quan danh dự đứng nghiêm trang quanh lễ đài mới dựng.Hoạt động 22. Diễn biến của buổi lễ và nội dung bản Tuyên ngôn Độc lậpEm hiểu thế nào là: Chính phủ lâm thời? Chính phủ lâm thời là cơ quan đại diện cao nhất cho chính quyền Cách Mạng, do Chủ tịch Hồ Chí Minh đứng đầu, có trọng trách điều hành đất nước sau thắng lợi của Cách Mạng Tháng Tám năm 1945, chờ tổng tuyển cử để bầu ra Quốc hội và Chính phủ chính thức.Thảo luận nhóm 4 thuật lại tiến trình của buổi lễGợi ý:- Buổi lễ bắt đầu khi nào?- Liệt kê những sự việc chính diễn ra trong buổi lễ ?- Buổi lễ kết thúc ra sao?Bác Hồ và các vị trong Chính phủ lâm thời bước lên lễ đài chào nhân dânBuổi lễ bắt đầu đúng 14 giờ ngày 2 tháng 9 năm 1945Bác Hồ đọc bản Tuyên ngôn Độc lậpXem đoạn clipCác thành viên của Chính phủ lâm thời ra mắt và tuyên thệ trước đồng bào quốc dânĐến buổi chiều buổi lễ kết thúc nhưng giọng nói của Bác Hồ và những lời khẳng định trong bản Tuyên ngôn Độc lập còn vọng mãi trong mỗi người dân Việt Nam.Thảo luận nhóm 2Gợi ý:- Cuối bản Tuyên ngôn Độc lập, Bác Hồ thay mặt toàn thể nhân dân Việt Nam khẳng định điều gì?- Lời khẳng định ấy thể hiện điều gì? Bác đã khẳng định: “Nước Việt Nam có quyền hưởng tự do độc lâp, và sự thật đã trở thành một nước tự do độc lập. Toàn thể dân tộc Việt Nam quyết đem tất cả tinh thần và lực lượng, của cải và tính mạng để giữ vững quyền tự do độc lập ấy.”Bản Tuyên ngôn Độc lập đã:- Khẳng định quyền độc lập, tự do thiêng liêng của dân tộc Việt Nam.- Dân tộc Việt Nam quyết tâm giữ vững quyền tự do, độc lập này.3. Ý nghĩa lịch sửÝ nghĩa lịch sử của Tuyên ngôn Độc lậpNối ô ở cột bên trái với các ô ở cột bên phải sao cho phù hợp: Giành độc lập cho dân tộc.Khẳng định quyền độc lập.Khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.Ngày 2 tháng 9 năm 1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc bản Tuyên ngôn Độc lập khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, nay là nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt NamTrò chơi ô chữTrò chơi ô chữ1234561. Tên quảng trường Bác Hồ đọc bản Tuyên ngôn Độc lậpB A Đ I N H2. Ngày Bác Hồ đọc Tuyên ngôn Độc lập còn gọi là ngày gì? Q U Ô C K H A N H3. Người đọc Tuyên ngôn Độc lập khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa B A C H Ô4. Nơi Bác Hồ và các vị chính phủ lâm thời bước lên chào nhân dân? L Ê Đ A I5. Đó là từ thích hợp điền vào chỗ trống: Nước Việt Nam..... Cộng hòa D Â N C H U 6. Từ thích hợp điền vào chỗ trống của một câu của Tuyên ngôn Độc lập: « Tạo hóa cho họ những quyền không ai có thể......được.» X Â M P H A M Lịch sửDặn dòVề học bàiChuẩn bị bài 11Ôn tập: Hơn tám mươi năm chống Thực dân Pháp xâm lược và đô hộ
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_lich_su_lop_5_bac_ho_doc_tuyen_ngon_doc_lap_vu_duc.pptx
- bac doc tuyen ngon doc lap.wmv