Bài giảng Lịch sử Khối 5 - Bài 13: Thà hi sinh tất cả, chứ nhất định không chịu mất nước

Bài giảng Lịch sử Khối 5 - Bài 13: Thà hi sinh tất cả, chứ nhất định không chịu mất nước

Ở các địa phương khác trong cả nước cuộc chiến đấu chống quân xâm lược cũng diễn ra quyết liệt. Nhân dân ta chuẩn bị kháng chiến lâu dài với niềm tin “Kháng chiến nhất định thắng lợi”.

Cách mạng tháng Tám thành công, nước ta giành được độc lập nhưng thực dân Pháp quyết tâm cướp nước ta một lần nữa.

 Cả dân tộc Việt Nam đứng lên kháng chiến với tinh thần “thà hi sinh tất cả, chứ nhất định không chịu mất nước, nhất định không chịu làm nô lệ”.

 

ppt 33 trang loandominic179 3270
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lịch sử Khối 5 - Bài 13: Thà hi sinh tất cả, chứ nhất định không chịu mất nước", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lịch sửTrò chơi"Lật ô số, đoán hình "2341a Sau Cách mạng tháng 8/1945, đất nước ta ở trong tình thế như thế nào? C. Ai cũng có nhà,tiền bạc sung túc đầy đủ.	A.Nhân dân sống ấm no, hạnh phúc.B. Nghìn cân treo sợi tóc,vô cùng khó khăn.D. Nhân dân sống an nhàn, hưởng cuộc sống thanh bình, vui vẻ.Nhiệm vụ cấp bách mà Bác Hồ đề ra sau Cách mạng tháng 8/1945 là gì?C. Diệt giặc đói, giặc dốt, giặc ngoại xâm.	 A. Chống ngoại xâm.B. Nông dân ra sức phát triển nông nghiệp.D. Chia ruộng đất cho nhân dân.Nhân dân ta đã làm gì để chống “giặc đói”?	 C. Trồng lúa dùng trong gia đình.	 A. Bỏ ruộng hoang.B. Hưởng ứng việc lập “Hũ gạo cứu đói” 10 ngày nhịn ăn 1 bữa. Thực hiện khẩu hiệu “Tấc đất tấc vàng”.	D. Chờ nhà nước cung cấp lương thực.Bác Hồ đã có những biện pháp nào để chống “giặc dốt”? C. Chăm lo cho những người có nhiều hiểu biết.	 A. Xây thêm trường cho con em cán bộ cách mạng đi học.	 B. Cho đi nước ngoài học tập.D. Xây thêm trường học cho trẻ em nghèo, mở các lớp Bình dân học vụ. LỊCH SỬ“THÀ HI SINH TẤT CẢ CHỨ NHẤT ĐỊNH KHÔNG CHỊU MẤT NƯỚC”1. Âm mưu xâm lược nước ta của thực dân Pháp:+ Sau ngày Cách mạng tháng Tám thành công, thực dân Pháp đã có âm mưu gì?+ Nêu dẫn chứng về âm mưu quyết tâm cướp nước ta một lần nữa của thực dân Pháp?- Thực dân Pháp âm mưu xâm lược nước ta một lần nữa. *18-12-1946, Pháp gửi tối hậu thư đòi Chính phủ ta giải tán lực lượng tự vệ và giao quyền kiểm soát Hà Nội cho chúng. Từ 20-12-1946, quân Pháp sẽ đảm nhiệm việc trị an ở Hà Nội.Ngày 23-11-1946, quân Pháp đánh chiếm Hải Phòng.Ngày 17-12-1946, Pháp bắn phá một số khu phố ở Hà Nội. Thực dân Pháp đánh chiếm Sài Gòn, mở rộng xâm lược Nam Bộ. Những việc làm của chúng thể hiện dã tâm gì?? Chúng quyết tâm xâm lược nước ta một lần nữa. Trước hoàn cảnh đó, Đảng và Chính phủ ta đã làm gì?? Đảng và Chính phủ quyết định kêu gọi toàn quốc kháng chiến.2. Lời kêu gọi kháng chiến của Chủ tịch Hồ Chí Minh: Trung ương Đảng và Chính phủ quyết định phát động toàn dân kháng chiến khi nào? Ngày 20-12-1946 có sự kiện gì xảy ra?THẢO LUẬN NHÓM 2 Trung ương Đảng và Chính phủ quyết định phát động toàn dân kháng chiến khi nào? Trung ương Đảng và Chính phủ quyết định phát động toàn dân kháng chiến vào đêm 18, rạng sáng ngày 19/12/1946. Ngày 20-12-1946 có sự kiện gì xảy ra? Ngày 20- 12- 1946, Đài tiếng nói Việt Nam phát đi lời kêu gọi của Chủ tịch Hồ Chí Minh. Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của chủ tịch Hồ Chí Minh thể hiện điều gì??Cho thấy tinh thần quyết tâm chiến đấu hi sinh vì độc lập, tự do của nhân dân ta. Câu nào trong lời kêu gọi thể hiện rõ nhất điều đó??“Chúng ta thà hi sinh tất cả, chứ nhất định không chịu mất nước, không chịu làm nô lệ.”Ngôi nhà ở làng Vạn Phúc (Hà Đông), nơi chủ tịch Hồ Chí Minh viết Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến Tinh thần “Quyết tử cho Tổ quốc quyết sinh” của quân và dân Thủ đô Hà Nội thể hiện như thế nào? Thuật lại cuộc chiến đấu ở Huế và Đà Nẵng?3. Cuộc chiến đấu anh dũng của quân và dân ta ở Hà Nội và trên khắp cả nước:THẢO LUẬN NHÓM 4Nhân dân phố Mai Hắc Đế (Hà Nội) dùng giường, tủ dựng chiến lũy trên đường phố để ngăn cản quân Pháp, cuối năm 1946Quân và dân Hà Nội chiến đấu giành giật với địch từng mái nhà, góc phố, 12-1946Hình 2. Quyết tử cho Tổ quốc quyết sinh- Rạng sáng 20/12/1946 ta nổ súng vào vị trí địch phía nam bờ sông Hương.- Rạng sáng 20/12/1946 ta nổ súng vào vị trí địch phía nam bờ sông Hương.- Sau 50 ngày đêm chiến đấu ác liệt, ta rút khỏi thành phố để kháng chiến lâu dài.HUẾĐÀ NẴNG- Sáng ngày 20/12/1946 trung đoàn Vệ quốc quân Quảng Nam chặn đánh địch. - Quân dân đào công sự, xây dựng chiến hào, lập vành đai giam chân địch một thời gian dài. Đào công sự xây dựng các tuyến chiến hào nhiều tầng Ở các địa phương khác trong cả nước nhân dân đã chiến đấu với tinh thần như thế nào? Ở các địa phương khác trong cả nước cuộc chiến đấu chống quân xâm lược cũng diễn ra quyết liệt. Nhân dân ta chuẩn bị kháng chiến lâu dài với niềm tin “Kháng chiến nhất định thắng lợi”. Cách mạng tháng Tám thành công, nước ta giành được độc lập nhưng thực dân Pháp quyết tâm cướp nước ta một lần nữa. Cả dân tộc Việt Nam đứng lên kháng chiến với tinh thần “thà hi sinh tất cả, chứ nhất định không chịu mất nước, nhất định không chịu làm nô lệ”. GHI NHỚ	Thời gian Trung ương Đảng và Chính phủ quyết định phát động toàn quốc kháng chiến là:B. Ngaøy 18 – 12 – 1946 C. Ngaøy 19 – 12 – 1946 A. Ngaøy 20 – 12 – 1946 Củng cố	Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến vào ngày tháng năm?B. Ngaøy 18 – 12 – 1946 C. Ngaøy 19 – 12 – 1946 A. Ngaøy 20 – 12 – 1946 DẶN DÒ- Ôn lại bài cũ- Chuẩn bị bài mới: Thu – đông 1947, Việt Bắc “mồ chôn giặc Pháp”

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_lich_su_khoi_5_bai_13_tha_hi_sinh_tat_ca_chu_nhat.ppt