Bài giảng Khoa học Lớp 5 - Ôn tập Vật chất và năng lượng - Trường Tiểu học Sông Cầu

Bài giảng Khoa học Lớp 5 - Ôn tập Vật chất và năng lượng - Trường Tiểu học Sông Cầu

a) Cứng, có tính đàn hồi.

b) Trong suốt, không gỉ, cứng nhưng dễ vỡ.

c) Màu trắng bạc, có ánh kim; có thể kéo thành sợi và dát mỏng; nhẹ,dẫn nhiệt và dẫn điện tốt; không bị gỉ, tuy nhiên có thể bị một số a-xít ăn mòn.

d) Có màu đỏ nâu, có ánh kim; dát mỏng và kéo thành sợi; dn nhiệt và dẫn điện tốt.

d) Có màu đỏ nâu, có ánh kim; dát mỏng và kéo thành sợi; dẫn nhiệt và dẫn điện tốt

Thủy tinh có tính chất gì ?

a) Cứng, có tính đàn hồi.

b) Trong suốt, không gỉ, cứng nhưng dễ vỡ.

c) Màu trắng bạc, có ánh kim; có thể kéo thành sợi và dát mỏng; nhẹ, dẫn nhiệt và dẫn điện tốt; không bị gỉ, tuy nhiên có thể bị một số a-xít ăn mòn.

d) Có màu đỏ nâu, có ánh kim; dễ dát mỏng và kéo thành sợi; dẫn nhiệt và dẫn điện tốt.

Nhôm có tính chất gì ?

a) Cứng, có tính đàn hồi.

b) Trong suốt, không gỉ, cứng nhưng dễ vỡ.

c) Màu trắng bạc, có ánh kim; có thể kéo thành sợi và dát mỏng; nhẹ, dẫn điện dẫn điện tốt.

d) Có màu đỏ nâu, có ánh kim; dễ dát mỏng và kéo thành sợi; dẫn điện dẫn nhiệt tốt.

 

ppt 14 trang loandominic179 5250
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Khoa học Lớp 5 - Ôn tập Vật chất và năng lượng - Trường Tiểu học Sông Cầu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Khoa họcTRƯỜNG TIỂU HỌC SÔNG CẦUÔN TẬP: VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG(Tiết 49)KIỂM TRA BÀI CŨ 1. Khi thấy người bị điện giật chúng ta phải làm gì? - Khi nhìn thấy người bị điện giật phải lập tức cắt nguồn điện bằng mọi cách như: ngắt cầu dao, cầu chì hoặc dùng vật khô không dẫn điện như gậy gỗ, gậy tre, que nhựa, gạt dây điện ra khỏi người bị nạn. KIỂM TRA BÀI CŨ 2. Chúng ta nên làm gì để tránh lãng phí điện?- Để tránh lãng phí điện chúng ta nên: Chỉ dùng điện khi cần thiết, ra khỏi nhà nhớ tắt đèn, quạt, tivi, Tiết kiệm điện khi đun nấu, sưởi, là quần áo (vì những việc này cần dùng nhiều năng lượng điện).HÃY CHỌN CÂU TRẢ LỜI ĐÚNG CHO CÁC CÂU HỎI ( TỪ CÂU 1 ĐẾN CÂU 6 ) dưới đây.Khoa họcÔN TẬP: VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG1. Đồng có tính chất gì?a) Cứng, có tính đàn hồi.b) Trong suốt, không gỉ, cứng nhưng dễ vỡ.c) Màu trắng bạc, có ánh kim; có thể kéo thành sợi và dát mỏng; nhẹ,dẫn nhiệt và dẫn điện tốt; không bị gỉ, tuy nhiên có thể bị một số a-xít ăn mòn.d) Có màu đỏ nâu, có ánh kim; dát mỏng và kéo thành sợi; dn nhiệt và dẫn điện tốt.d) Có màu đỏ nâu, có ánh kim; dát mỏng và kéo thành sợi; dẫn nhiệt và dẫn điện tốt2. Thủy tinh có tính chất gì ?a) Cứng, có tính đàn hồi.b) Trong suốt, không gỉ, cứng nhưng dễ vỡ.c) Màu trắng bạc, có ánh kim; có thể kéo thành sợi và dát mỏng; nhẹ, dẫn nhiệt và dẫn điện tốt; không bị gỉ, tuy nhiên có thể bị một số a-xít ăn mòn.d) Có màu đỏ nâu, có ánh kim; dễ dát mỏng và kéo thành sợi; dẫn nhiệt và dẫn điện tốt.b) Trong suốt, không gỉ, cứng nhưng dễ vỡ.3. Nhôm có tính chất gì ?a) Cứng, có tính đàn hồi.b) Trong suốt, không gỉ, cứng nhưng dễ vỡ.c) Màu trắng bạc, có ánh kim; có thể kéo thành sợi và dát mỏng; nhẹ, dẫn điện dẫn điện tốt.d) Có màu đỏ nâu, có ánh kim; dễ dát mỏng và kéo thành sợi; dẫn điện dẫn nhiệt tốt.c) Màu trắng bạc, có ánh kim; có thể kéo thành sợi và dát mỏng; nhẹ, dẫn điện dẫn điện tốt.4. Thép được sử dụng để làm gì ?a) Làm đồ điện, dây điện.b) Dùng trong xây dựng nhà cửa, bắc cầu qua sông, đường ray tàu hỏa, máy móc, b) Dùng trong xây dựng nhà cửa, bắc cầu qua sông, đường ray tàu hỏa, máy móc, 5. Sự biến đổi hóa học là gì ?a) Sự chuyển thể từ thể lỏng sang thể khí và ngược lại.b) Sự biến đổi từ chất này sang chất khác.b) Sự biến đổi từ chất này sang chất khác.6. Hỗn hợp nào dưới đây không phải là dung dịch ?a) Nước đường.b) Nước chanh ( đã lọc hết tép chanh và hạt ) pha với đường và nước sôi để nguội.c) Nước bột sắn ( pha sống )c) Nước bột sắn ( pha sống )KHOA HỌC Quan sát tranh và mô tả sự biến đổi hóa học của các chất, sự biến đổi hóa học của các chất xảy ra trong điều kiện nào?(Nhiệt độ bình thường và nhiệt độ cao)Nhóm44 phútThứ ba ngày 19 tháng 5 năm 2020KHOA HỌCThanh sắt để lâu ngày đã hút không khí ẩm nên trên mặt thanh sắt có một lớp gỉ, màu nâu. Cho đường vào trong ống nghiệm, đun dưới ngọn lửa. Trên thành ống nghiệm sẽ đọng những giọt nước còn đường thì biến thành than.Thả vôi sống vào nước. Vôi sống biến thành vôi tôi(vôi chín) và tỏa nhiệt.Vắt chanh lên mâm đồng ta thấy xuất hiện lớp gỉ đồng màu xanhNhiệt độ bình thườngNhiệt độ caoNhiệt độ bình thườngNhiệt độ bình thường Quan sát tranh và mô tả sự biến đổi hóa học của các chất, sự biến đổi hóa học của các chất xảy ra trong điều kiện nào?(Nhiệt độ bình thường và nhiệt độ cao)Thứ ba ngày 19 tháng 5 năm 2020KHOA HỌCNhiệt độ caoNhiệt độ bình thườngNhiệt độ bình thườngNhiệt độ bình thườngThứ ba ngày 19 tháng 5 năm 2020KHOA HỌCVề nhà học bài. Xem trước bài 51: Cơ quan sinh sản của thực vật có hoa (SGK trang 104) mỗi tổ sưu tầm 3 bông hoa (hoặc 3 tranh ảnh các loài hoa)Tiết học đã hết, xin chào và chúc sức khoẻ quý thầy cô !

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_khoa_hoc_lop_5_on_tap_vat_chat_va_nang_luong_truon.ppt