Bài giảng Khoa học Lớp 5 - Bài: Ôn tập: Vật chất và năng lượng - Trường Tiểu học Hữu Bằng
Quan sát tranh và mô tả sự biến đổi hóa học của các chất :
Thanh sắt để lâu ngày đã hút không khí ẩm nên trên mặt thanh sắt có một lớp gỉ, màu nâu.
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Khoa học Lớp 5 - Bài: Ôn tập: Vật chất và năng lượng - Trường Tiểu học Hữu Bằng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG TIỂU HỌC HỮU BẰNG Khoa học – Lớp 5 A8 Ôn tập: Vật chất và năng lượng. Kiểm tra bài cũ - Chúng ta cần làm gì để phòng tránh bị điện giật? - Em và gia đình đã làm gì để thực hiện tiết kiệm điện? Ôn tập: Vật chất và năng lượng Khoa học Ở phần vật chất và năng lượng em đã được tìm hiểu về những vật liệu nào? Một số loại vật liệu : Mây, tre, song. Sắt, gang, thép. Đồng, nhôm Đá vôi, gốm, gạch ngói. Xi măng, thủy tinh. Cao su, chất dẻo. tơ sợi. Một số dạng năng lượng : Năng lượng mặt trời Năng lượng chất đốt Năng lượng gió Năng lượng nước chảy Năng lượng điện. Hoạt động 1: Tính chất của một số vật liệu và sự biến đổi hóa học Chơi trò chơi Đội A 30 29 28 27 26 25 24 23 22 21 20 19 18 17 16 15 14 13 12 11 10 9 8 7 6 5 4 3 2 1 1 ? ? ? ? ? Câu 1: Ô chữ có 5 chữ cái: Đây là một trong những vật liệu dùng để sản xuất xi măng. 2 ? ? ? Câu 2: Ô chữ có 3 chữ cái: Đây là vật liệu dùng để đan lát, làm đồ mĩ nghệ. Câu 3: Ô chữ có 4 chữ cái: Đây là vật liệu dùng để xây nhà cửa cao tầng, làm cầu bắc qua sông, đường ray tàu hỏa, máy móc ? ? ? ? 3 4 ? ? ? ? ? Câu 4: Ô chữ có 5 chữ cái: Đây là vật liệu dùng để làm săm lốp xe, làm các chi tiết một số đồ điện, máy móc và đồ dùng trong gia đình. 5 ? ? ? ? ? ? ? ? Câu 5: Ô chữ có 8 chữ cái: Đây là vật liệu trong suốt, không gỉ, được làm từ cát trắng và một số chất khác. 6 ? ? ? ? ? ? ? Câu 6: Ô chữ có 7 chữ cái: Đây là vật liệu được sử dụng rộng rãi vì chúng bền, không đắt tiền và có màu sắc đẹp. 7 ? ? ? ? ? Câu 7: Ô chữ có 5 chữ cái: Đây là nguyên liệu của ngành dệt may và một số ngành công nghiệp khác. 8 ? ? ? Câu 8: Ô chữ có 3 chữ cái: Đây là vật liệu được sản xuất từ tơ sợi tự nhiên hoặc tơ sợi nhân tạo. 9 ? ? ? ? ? ? Câu 9: Ô chữ có 6 chữ cái: Đây là tên gọi của một sự biến đổi từ chất này thành chất khác. 10 ? ? ? ? Câu 10: Ô chữ có 4 chữ cái: Đây là vật liệu có màu đỏ nâu, có ánh kim, dễ dát mỏng, dễ kéo thành sợi, dẫn nhiệt và dẫn điện tốt. 11 ? ? ? ? ? ? ? Câu 11: Ô chữ có 7 chữ cái: Đây là nguồn năng lượng được sử dụng chủ yếu trên trái đất. 12 ? ? ? ? Câu 12: Ô chữ có 4 chữ cái: Đây là vật liệu có màu trắng bạc, có ánh kim,có thể dát mỏng, kéo thành sợi, dẫn nhiệt và dẫn điện tốt. 14 ? ? ? ? ? Câu 14: Ô chữ có 5 chữ cái: Đây là tên gọi của một sự biến đổi khi nhiệt độ thay đổi, một số chất có thể chuyển từ thể này sang thể khác. 15 ? ? ? ? ? ? ? ? Câu 15: Ô chữ có 8 chữ cái: Là một dạng năng lương dùng để làm quay tua bin phát điện ở nhà máy thủy điện. 16 ? ? ? ? ? ? Câu 16: Ô chữ có 6 chữ cái: Khi trộn lẫn hai hay nhiều chất với nhau tạo thành thứ này ? 17 ? ? ? ? Câu 17: Ô chữ có 4 chữ cái: Đây là một dạng năng lượng dùng để chiếu sáng, sưởi ấm, làm lạnh, truyền tin 18 ? ? ? ? ? ? ? ? Câu 18: Ô chữ có 8 chữ cái Đây là hỗn hợp chất rắn bị hòa tan hoặc hỗn hợp chất lỏng với chất lỏng hòa tan vòa nhau 13 ? ? ? Câu 13: Ô chữ có 3 chữ cái Đây là dạng năng lượng không gây ô nhiễm môi trường T ừ khoá VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG Đ Á V Ô I M Â Y T H É P C A O S U T H U Ỷ T I N H C H Â T D Ẻ O T Ơ S Ợ I V Ả I H Ó A H Ọ C Đ Ồ N G M Ă T T R Ờ I N H Ô M L Í H Ọ C N Ư Ớ C C H Ả Y H Ỗ N H Ợ P Đ I Ệ N D U N G D Ị C H G I Ó V Â T C H Ấ T V A N Ă N G L Ư Ợ N G Đội B 30 29 28 27 26 25 24 23 22 21 20 19 18 17 16 15 14 13 12 11 10 9 8 7 6 5 4 3 2 1 Sự biến đổi hóa học của các chất dưới đây diễn ra trong điều kiện nào? Quan sát tranh và mô tả sự biến đổi hóa học của các chất : Thanh sắt để lâu ngày đã hút không khí ẩm nên trên mặt thanh sắt có một lớp gỉ, màu nâu. Cho đường vào trong ống nghiệm, đun dưới ngọn lửa đèn cồn. Trên thành ống nghiệm sẽ động những giọt nước còn đường thì biến thành than . Quan sát tranh và mô tả sự biến đổi hóa học của các chất : Thả vôi sống vào nước.Vôi sống biến thành vôi tôi và tỏa nhiệt. Quan sát tranh và mô tả sự biến đổi hóa học của các chất : Vắt chanh lên mâm đồng ta thấy xuất hiện lớp gỉ đồng màu xanh. Sự biến đổi hóa học của các chất dưới đây xảy ra trong điều kiện nào ? Nhiệt độ bình thường Nhiệt độ cao Nhiệt độ bình thường Nhiệt độ bình thường NHẬN XÉT, DẶN DÒ Nhận xét tiết học Dặn học sinh về nhà xem bài tiếp theo của phần “Thực vật và động vật”
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_khoa_hoc_lop_5_bai_on_tap_vat_chat_va_nang_luong_t.ppt