Bài giảng Khoa học Lớp 5 - Bài: Cao su, chất dẻo
Hãy viết vào vở thí nghiệm những gì em đã biết về tính chất của cao su
Chia sẻ ý kiến cá nhân với các bạn trong nhóm những hiểu biết ban đầu về tính chất của cao su và đề xuất các câu hỏi nghiên cứu.
- Cao su có tính đàn hồi không?
- Khi gặp nóng, lạnh cao su thay đổi ra sao?
- Cao su có thể cách điện, cách nhiệt được không?
- Cao su tan và không tan trong những chất nào?
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Khoa học Lớp 5 - Bài: Cao su, chất dẻo", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CAO SU, CHẤT DẺO Khoa học A. Hoạt động cơ bản 1. Chơi trò chơi đố bạn “Cao su hay chất dẻo” Quan sát các hình từ 1 đến 7 và cho biết, đồ vật nào được làm bằng cao su, đồ vật nào được làm bằng chất dẻo? Cao su Chất dẻo Cao su Chất dẻo Chất dẻo Chất dẻo Cao su 2. Làm thí nghiệm xác định tính chất của cao su A. Hoạt động cơ bản Hãy viết vào vở thí nghiệm những gì em đã biết về tính chất của cao su Chia sẻ ý kiến cá nhân với các bạn trong nhóm những hiểu biết ban đầu về tính chất của cao su và đề xuất các câu hỏi nghiên cứu. - Cao su có tính đàn hồi không? - Khi gặp nóng, lạnh cao su thay đổi ra sao? - Cao su có thể cách điện, cách nhiệt được không? - Cao su tan và không tan trong những chất nào? Cao su có tính đàn hồi tốt. Thí nghiệm: kéo dãn sợi dây chun rồi thả ra, sợi dây chun sê trở về vị trí, hình dạng ban đầu. Khi gặp nóng, lạnh cao su không thay đổi. Thí nghiệm: đeo bao tay cao su nhấc nồi canh nóng, cầm viên đá lạnh. Cao su cách điện và cách nhiệt. Thí nghiệm: cây bút thử điện có chuôi bằng cao su, quai nồi, quai ấm làm bằng cao su. A. Hoạt động cơ bản 3. Quan sát, liên hệ thực tế và trả lời a. Cao su thường được sử dụng đế làm gì? Cao su thường được sử dụng để làm săm, lốp, đệm, dây cu – roa, vòi chữa cháy, bóng, dây chun. b. Chất dẻo thường được sử dụng để làm gì? Nêu đặc điểm, tính chất của một số đồ dùng được làm bằng chất dẻo. Đặc điểm, tính chất của một số bằng chất dẻo: cách điện, cách nhiệt, nhẹ, bền, khó vỡ, có tính dẻo ở nhiệt độ cao . Chất dẻo thường được dùng làm một số vật dụng trong gia đình như: rổ, thau, ca, làm quai ấm, áo mưa, thùng rác, ống nhựa dẫn nước 4. Đọc và trả lời a) Đọc nội dung sau (Trang 53 SGK Khoa Học 5 VNEN tập 1) b) Trả lời câu hỏi : - Cao su và chất dẻo có những tính chất gì? - Nêu cách bảo quản những đồ dùng bằng cao su và chất dẻo. Cao su và chất dẻo có tính chất: cách điện, cách nhiệt, không tan trong nước, bền, khó vỡ. cách bảo quản đ ồ dùng bằng cao su và chất dẻo Không nên tẩy giặt bằng xà phòng hay xăng dầu. B. Hoạt động thực thành 1. Có một quả bóng cao su và một quả bóng nhựa. Làm thế nào để phân biệt được quả bóng nào được làm từ chất dẻo, quả bóng nào được làm từ cao su? - Ta ném hai quả bóng xuống sàn nhà. - Quả bóng nào nảy lên cao hơn là quả bóng cao su, và quả còn lại là quả bóng nhựa. 2. Sưu tầm các thông tin và hình ảnh để trả lời câu hỏi: Tại sao hạn chế sử dụng túi nilông là một trong những cách tốt nhất để bảo vệ môi trường? Hạn chế sử dụng túi ni lông là một trong những cách tốt nhất để bảo vệ môi trường. Túi ni lông không tan trong nước và rất khó bị phân hủy trong môi trường đất; khi sản xuất túi ni lông, nó sẽ tạo ra khí các-bô-níc làm tăng hiệu ứng nhà kính, thúc đẩy biến đổi khí hậu. Bóng cao su Bóng nhựa C. Hoạt động ứng dụng Hạn chế sử dụng túi ni lông là một trong những cách tốt nhất để bảo vệ môi trường. Túi ni lông không tan trong nước và rất khó bị phân hủy trong môi trường đất; khi sản xuất túi ni lông, nó sẽ tạo ra khí các-bô-níc làm tăng hiệu ứng nhà kính, thúc đẩy biến đổi khí hậu.
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_khoa_hoc_lop_5_bai_cao_su_chat_deo.pptx