Bài giảng Khoa học Lớp 5 - Bài 48: An toàn và tránh lãng phí khi sử dụng điện - Năm học 2008-2009 (Bản hay)

Bài giảng Khoa học Lớp 5 - Bài 48: An toàn và tránh lãng phí khi sử dụng điện - Năm học 2008-2009 (Bản hay)

Khi sử dụng điện các em cần nhớ :

 - Tuyệt đối không chạm tay vào chỗ hở của đường dây hoặc các bộ phận kim loại nghi là có điện. Không cầm các vật bằng kim loại cắm vào ổ điện.

 - Khi phát hiện thấy dây điện bị đứt hoặc bị hở, cần tránh xa và báo cho người lớn biết.

 - Khi nhìn thấy người bị điện giật phảI lập tức cắt nguồn điện bằng mọi cách như : Ngắt cầu dao, cầu chì hoặc dùng vật khô không dẫn điện như: gậy gỗ, gậy tre, que nhựa, gạt dây điện ra khỏi người bị nạn.

Trên mỗi dụng cụ dùng điện thường có ghi số kèm theo chữ V ( vôn), căn cứ vào đó, người ta có thể chọn nguồn điện thích hợp với mỗi dụng cụ dùng điện. Nếu nguồn điện có số vôn lớn hơn số vôn quy định của dụng cụ dùng điện thì có thể làm hỏng dụng cụ đó.

 

ppt 16 trang loandominic179 2110
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Khoa học Lớp 5 - Bài 48: An toàn và tránh lãng phí khi sử dụng điện - Năm học 2008-2009 (Bản hay)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
giáo án điện tửBài: an toàn và tránh lãng phí khi sử dụng điệnMôn khoa học 5Nhiệt liệt chào mừng các vị đại biểu, các thầy cô giáo về dự hội thi giáo viên giỏi cấp tiểu học tỉnh hà nam năm học 2008 - 2009 Điện được sử dụng để chiếu sáng, sưởi ấm, làm lạnh, truyền tin Chúng ta dùng điện trong học tập, lao động sản xuất, vui chơi, giảI trí, sinh hoạt hàng ngày Kiểm tra bài cũ1. Hãy nêu vai trò của điện ?Bài 48 : An toàn và tránh lãng phí khi sử dụng điện Bạn cần làm gì và không được làm gì để tránh bị điện giật ? Tại sao ?Khoa họcThứ sáu ngày 13 tháng 2 năm 2009Khoa họcNhững việc cần làm Những việc không được làmBạn cần làm gì và không được làm gì để tránh bị điện giật ? Tại sao ?Bài 48 : An toàn và tránh lãng phí khi sử dụng điện - Sờ vào ổ cắm điện.- Thả diều, chơi dưới đường dây điện.- Để trẻ em sử dụng các đồ điện.- Tránh xa chỗ có dây điện bị đứt.- Báo cho người lớn khi có sự cố về điện.- Để ổ điện xa tầm tay trẻ em.- Dùng tay kéo người bị điện giật ra khỏi nguồn điện.- Chạm tay vào chỗ hở của đường dây điện- Chạm tay vào các bộ phận nghi là có điện.Thứ sáu ngày 13 tháng 2 năm 2009- Không cầm các vật bằng kim loại cắm vào ổ điện.Khoa họcBạn cần làm gì và không được làm gì để tránh bị điện giật ? Tại sao ?Bài 48 : An toàn và tránh lãng phí khi sử dụng điện Thứ sáu ngày 13 tháng 2 năm 2009Khoa họcBạn cần làm gì và không được làm gì để tránh bị điện giật ? Tại sao ?Khi nhìn thấy người bị điện giật em sẽ xử lý như thế nào ? Bài 48 : An toàn và tránh lãng phí khi sử dụng điện Thứ sáu ngày 13 tháng 2 năm 2009Khoa họcKhi sử dụng điện các em cần nhớ : - Tuyệt đối không chạm tay vào chỗ hở của đường dây hoặc các bộ phận kim loại nghi là có điện. Không cầm các vật bằng kim loại cắm vào ổ điện. - Khi phát hiện thấy dây điện bị đứt hoặc bị hở, cần tránh xa và báo cho người lớn biết. - Khi nhìn thấy người bị điện giật phảI lập tức cắt nguồn điện bằng mọi cách như : Ngắt cầu dao, cầu chì hoặc dùng vật khô không dẫn điện như: gậy gỗ, gậy tre, que nhựa, gạt dây điện ra khỏi người bị nạn.Bài 48 : An toàn và tránh lãng phí khi sử dụng điện Thứ sáu ngày 13 tháng 2 năm 2009Khoa học- Điều gì có thể xảy ra nếu sử dụng nguồn điện 12 V cho dụng cụ dùng điện có số vôn quy định là 6V ?Trên mỗi dụng cụ dùng điện thường có ghi số kèm theo chữ V ( vôn), căn cứ vào đó, người ta có thể chọn nguồn điện thích hợp với mỗi dụng cụ dùng điện. Nếu nguồn điện có số vôn lớn hơn số vôn quy định của dụng cụ dùng điện thì có thể làm hỏng dụng cụ đó.Bài 48 : An toàn và tránh lãng phí khi sử dụng điện Thứ sáu ngày 13 tháng 2 năm 2009Khoa học- Vai trò của cầu chì.Một số vụ cháy lớn do chập điệnBài 48 : An toàn và tránh lãng phí khi sử dụng điện Thứ sáu ngày 13 tháng 2 năm 2009Khoa học- Vai trò của công tơ điện.Mỗi hộ dùng điện đều có một công tơ điện để đo năng lượng điện đã dùng. Căn cứ vào đó người ta tính được số tiền điện phảI trả.Bài 48 : An toàn và tránh lãng phí khi sử dụng điện Thứ sáu ngày 13 tháng 2 năm 2009Các thiết bị tiêu thụ nhiều điện năng Bạn có thể làm gì để tránh lãng phí điện ?Khoa họcBài 48 : An toàn và tránh lãng phí khi sử dụng điệnThứ sáu ngày 13 tháng 2 năm 2009Khoa họcTa cần sử dụng điện hợp lý, tránh lãng phí. Để tránh lãng phí điện, cần chú ý: - Chỉ dùng điện khi cần thiết, ra khỏi nhà nhớ tắt đèn, quạt, ti-vi, - Tiết kiệm điện khi đun nấu, sưởi, là ( ủi ) quần áo ( Vì những việc này cần dùng nhiều năng lượng). Để tránh lãng phí điện ta cần chú ý điều gì ?Bài 48 : An toàn và tránh lãng phí khi sử dụng điệnThứ sáu ngày 13 tháng 2 năm 2009Khoa họcTa cần sử dụng điện hợp lý, tránh lãng phí. Để tránh lãng phí điện, cần chú ý: - Chỉ dùng điện khi cần thiết, ra khỏi nhà nhớ tắt đèn, quạt, ti-vi, - Tiết kiệm điện khi đun nấu, sưởi, là ( ủi ) quần áo ( Vì những việc này cần dùng nhiều năng lượng).Bài 48 : An toàn và tránh lãng phí khi sử dụng điệnThứ sáu ngày 13 tháng 2 năm 2009Thiết kế bài dạy, kỹ thuật vi tính Thầy giáo: Phạm Trọng CảnhHiệu trưởng trường tiểu học Hoà Lý Lý Nhân-Hà NamXIN CHÀO VÀ HẸN GẶP LẠIXIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN CÁC THẦY, Cễ GIÁO, ĐÃ GIÚP TễI HOÀN THÀNH BÀI GIẢNG NÀY

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_khoa_hoc_lop_5_bai_48_an_toan_va_tranh_lang_phi_kh.ppt