Bài giảng Khoa học Lớp 5 - Bài 39: Sự biến đổi hóa học - Trương Thị Ngát

Bài giảng Khoa học Lớp 5 - Bài 39: Sự biến đổi hóa học - Trương Thị Ngát

Chuẩn bị: một lọ giấm, một que tăm, một mảnh giấy, diêm và nến.

Cách chơi:

- Nhúng đầu tăm vào giấm,

- Viết lên giấy và để khô.

Sau khi viết, ta có nhìn thấy chữ không?

Muốn đọc được bức thư này, người nhận thư phải làm thế nào?

Điều kiện gì làm giấm đã khô trên giấy biến đổi hoá học?

Khi hơ qua lửa, giấm đã khô biến màu, nên đọc được chữ.

Sự biến đổi hoá học có thể dưới tác dụng của nhiệt.

Sau 3-4 ngày, thấy miếng vải thay đổi như thế nào?

Miếng vải đậm nhạt không đều, chỗ nào có đĩa và sỏi che lên thì giữ nguyên màu.

Sự biến đổi từ chất này thành chất khác gọi là sự biến đổi hóa học.

Sự biến đổi hoá học có thể dưới tác dụng của nhiệt.

Sự biến đổi hoá học có thể dưới tác dụng của ánh sáng.

 

ppt 10 trang loandominic179 5660
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Khoa học Lớp 5 - Bài 39: Sự biến đổi hóa học - Trương Thị Ngát", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KHOA HỌC SỰ BIẾN ĐỔI HÓA HỌCGV:Trương Thị Ngát KiÓm tra bµi cò Khoa häc Sự biến đổi hoá học (Tiết 2)- Sự biến đổi hoá học là gì, cho ví dụ ?. Sự biến đổi từ chất này thành chất khác gọi là sự biến đổi hóa học.Sự biến đổi hóa họcSự biến đổi lí họcSự biến đổi lí họcSự biến đổi hóa họcSự biến đổi lí họcSự biến đổi hóa họcTrß ch¬i: Bøc th­ bÝ mËt.Cách chơi:- Nhúng đầu tăm vào giấm, - Viết lên giấy và để khô.Chuẩn bị: một lọ giấm, một que tăm, một mảnh giấy, diêm và nến.Trß ch¬i: Bøc th­ bÝ mËt.Sau khi viết, ta có nhìn thấy chữ không?Muốn đọc được bức thư này, người nhận thư phải làm thế nào?Điều kiện gì làm giấm đã khô trên giấy biến đổi hoá học?(Người nhận thư phải hơ qua lửa) Khi hơ qua lửa, giấm đã khô biến màu, nên đọc được chữ.Sự biến đổi hoá học có thể dưới tác động của nhiệt.Sự biến đổi hoá học có thể dưới tác động của nhiệt. Khi hơ qua lửa, giấm đã khô biến màu, nên đọc được chữ.Sự biến đổi hoá học có thể dưới tác dụng của nhiệt.- Miếng vải nhuộm màu xanhÁnh nắng mặt trờiCái đĩa.Thí nghiệm 1: Sau 3-4 ngày, thấy miếng vải thay đổi như thế nào? Miếng vải đậm nhạt không đều, chỗ nào có đĩa và sỏi che lên thì giữ nguyên màu.Tại sao? Thí nghiệm 2: Mô phỏng thí nghiệm- Lấy chất hoá học dùng để rửa ảnh- Bôi lên tờ giấy trắng- Đặt phim đã chụp ảnh áp sát vào tờ giấy trên- Một lúc sau, lấy tấm phim ra, được bức ảnh đã chụpSự biến đổi hoá học có thể dưới tác dụng của ánh sáng.Sự biến đổi hoá học có thể dưới tác dụng của nhiệt.Sự biến đổi từ chất này thành chất khác gọi là sự biến đổi hóa học.Khoa häc Sự biến đổi hoá học (Tiết 2).TIẾT HỌC KẾT THÚC RỒICHÚC CÁC EM CHĂM NGOAN HỌC GIỎI!

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_khoa_hoc_lop_5_bai_39_su_bien_doi_hoa_hoc_truong_t.ppt