Bài giảng Khoa học Lớp 5 - Bài 38: Sự biến đổi hóa học - Vũ Thu Hà

Bài giảng Khoa học Lớp 5 - Bài 38: Sự biến đổi hóa học - Vũ Thu Hà

1)Hoà tan đường vào nước ta được gì ?

Hoà tan đường vào nước ta được dung dịch đường.

2) Đem chưng cất dung dịch đường ta được gì ?

Đem chưng cất dung dịch đường ta được đường và nước.

3) Như vậy, đường và nước có bị biến đổi thành chất khác khi hoà tan vào nhau thành dung dịch không ?

Đường và nước không bị biến đổi thành chất khác khi hoà tan vào nhau.

Hiện tượng chất này bị biến đổi thành chất khác như hai thí nghiệm kể trên gọi là gì?

Hiện tượng chất này bị biến đổi thành chất khác gọi là sự biến đổi hoá học.

Sự biến đổi hoá học là gì?

Sự biến đổi hoá học là sự biến đổi từ chất này thành chất khác.

 

ppt 20 trang loandominic179 2980
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Khoa học Lớp 5 - Bài 38: Sự biến đổi hóa học - Vũ Thu Hà", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI DỰ THI NGHIỆP VỤ SƯ PHẠM LẦN IIGIÁO ÁN ĐIỆN TỬMÔN KHOA HỌC LỚP 5BÀI: SỰ BIẾN ĐỔI HOÁ HỌCNGƯỜI SOẠN: VŨ THU HÀKiểm tra bài cũ :HS1: Dung dịch là gì ? Cho ví dụ ?1)Hỗn hợp chất lỏng với chất rắn bị hoà tan và phân bố đều hoặc hỗn hợp chất lỏng với chất lỏng hoà tan vào nhau được gọi là dung dịch. Ví dụ: - Cho một thìa nhỏ đường vào cốc nước rồi khuấy đều, ta được dung dịch đường 	 - Cho một thìa nhỏ muối vào cốc nước rồi khuấy đều, ta được dung dịch muối.HS2: Làm thế nào để tách các chất trong dung dịch ? Cho ví dụ.2)Ta có thể tách các chất trong dung dịch bằng cách chưng cất .Ví dụ: - Đun nóng dung dịch muối, nước sẽ bốc hơi. Hơi nước được dẫn qua ống làm lạnh. Gặp lạnh, hơi nước đọng lại thành nước. Còn muối thì ở lại nồi đun.Bài 38:Hoạt động 1: Thí nghiệm 1: Đốt một tờ giấy- Mô tả hiện tượng xảy ra.- Khi bị cháy, tờ giấy còn giữ được tính chất ban đầu của nó không ?Thí nghiệm 2 : Chưng đường trên ngọn lửa- Mô tả hiện tượng xảy ra.-Dưới tác dụng của nhiệt, đường có còn giữ được tính chất ban đầu của nó không?Phiếu học tập: Thí nghiệmMô tả hiện tượngGiải thích hiện tượngSỰ BIẾN ĐỔI HOÁ HỌCBài 38:SỰ BIẾN ĐỔI HOÁ HỌCChú ý: -Nhận xét sự biến đổi màu của đường,nếm thử để thấy biến đổi mùi và vị của đường.	-Kết quả của sự biến đổi sau khi đun tiếpBài 38: Thí nghiệmMô tả hiện tượngGiải thích hiện tượngThí nghiệm 1Đốt một tờ giấy Thí nghiệm 2Chưng đường trên ngọn lửaTờ giấy bị cháy thành than.-Tờ giấy đã bị biến đổi thành một chất khác , không còn giữ được tính chất ban đầu.-Đường từ màu trắng chuyển sang vàng rồi nâu thẫm, có vị đắng. Nếu tiếp tục đun nữa, nó sẽ cháy thành than.-Trong quá trình chưng đường có khói khét bốc lên.-Dưới tác dụng của nhiệt, đường đã không giữ được tính chất của nó nữa, nó đã bị biến thành một chất khác.SỰ BIẾN ĐỔI HOÁ HỌCBài 38:1)Hoà tan đường vào nước ta được gì ?Hoà tan đường vào nước ta được dung dịch đường.2) Đem chưng cất dung dịch đường ta được gì ?Đem chưng cất dung dịch đường ta được đường và nước.3) Như vậy, đường và nước có bị biến đổi thành chất khác khi hoà tan vào nhau thành dung dịch không ? Đường và nước không bị biến đổi thành chất khác khi hoà tan vào nhau.SỰ BIẾN ĐỔI HOÁ HỌCSự biến đổi hoá học là sự biến đổi từ chất này thành chất khác.Bài 38:SỰ BIẾN ĐỔI HOÁ HỌCHiện tượng chất này bị biến đổi thành chất khác như hai thí nghiệm kể trên gọi là gì?Hiện tượng chất này bị biến đổi thành chất khác gọi là sự biến đổi hoá học.Sự biến đổi hoá học là gì?Bài 38:SỰ BIẾN ĐỔI HOÁ HỌCKết luận: Hiện tượng chất này bị biến đổi thành chất khác như hai thí nghiệm kể trên gọi là sự biến đổi hóa học. Nói cách khác, sự biến đổi hóa học là sự biến đổi từ chất này thành chất khác.Bài 38:Hoạt động 2 : Thảo luậnCác trường hợp : a. Cho vôi sống vào nước. b. Xé giấy thành những mảnh vụn. c. Xi măng trộn cát. d. Xi măng trộn cát và nước. e. Đinh mới, đinh gỉ. g. Thổi thuỷ tinh.SỰ BIẾN ĐỔI HOÁ HỌCBài 38: . HìnhNội dung từng hìnhBiến đổi Giải thíchHình 2Hình 3Hình 4Hình 5Hình 6Hình 7Cho vôi sống vào nướcXé giấy thành những mảnh vụn.Xi măng trộn cátXi măng trộn cát và nướcĐinh mới để lâu ngày thành đinh gỉ.Thuỷ tinh ở thể lỏng sau khi được thổi thành các chai, lọ, để nguội trở thành thuỷ tinh ở thể rắn.Hoá họcLí họcLí họcHoá họcHoá họcLí họcVôi sống khi thả vào nước đã không giữ lại được tính chất của nó nữa, nó đã bị biến đổi thành vôi tôi dẻo quánh, kèm theo sự toả nhiệtGiấy bị xé vụn nhưng vẫn giữ nguyên tính chất của nó, không bị biến đổi thành chất khác.Xi măng trộn cát tạo thành hỗn hợp xi măng cát, tính chất của cát và tính chất của xi măng vẫn giữ nguyên không đổi.Xi măng trộn cát và nước sẽ tạo thành một hợp chất mới được gọi là vữa xi măng. Tính chất của vữa xi măng hoàn toàn khác với tính chất của 3 chất tạo thành nó là cát, xi măng và nước.Dưới tác dụng của hơi nước trong không khí, chiếc đinh bị gỉ. Tính chất của đinh gỉ khác hẳn tính chất của đinh mớiDù ở thể rắn hay thể lỏng, tính chất của thuỷ tinh vẫn không thay đổi.SỰ BIẾN ĐỔI HOÁ HỌCBài 38:SỰ BIẾN ĐỔI HOÁ HỌCSự biến đổi hóa học là gì?Sự biến đổi chất này thành chất khác gọi là sự biến đổi hóa học.Bài 38:SỰ BIẾN ĐỔI HOÁ HỌCBài 38:Chuẩn bị bài sau : Bài 39 : Sự biến đổi hoá học (tiếp theo) Một ít giấm, một que tăm, một mảnh giấy, diêm và nến (đèn sáp) để thực hiện trò chơi : “Bức thư bí mật”SỰ BIẾN ĐỔI HOÁ HỌCsự biến đổi chất này thành chất khác gọi là sự biến đổi hoá học.1. Làm các bài tập2. Chuẩn bị bài sauCủng cố - dặn dòNhiệm vụ ở nhàChúc hội thi thành công rực rỡXin chân thành cảm ơn

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_khoa_hoc_lop_5_bai_38_su_bien_doi_hoa_hoc_vu_thu_h.ppt