Bài giảng Khoa học Lớp 5 - Bài 38: Sự biến đổi hóa học (Tiết 1) - Trường Tiểu học Mương Điều

Bài giảng Khoa học Lớp 5 - Bài 38: Sự biến đổi hóa học (Tiết 1) - Trường Tiểu học Mương Điều

Thí nghiệm 1: Đốt 1 tờ giấy

B1: Cho tờ giấy vào khay châm lửa đốt

B2: Quan sát hiện tượng xảy ra

B3: Sau khi bị cháy, tờ giấy còn giữ được tính chất ban đầu của nó không ?

Thí nghiệm 2 : Chưng đường trên ngọn lửa

B1: Đốt nến cháy, cho đường vào thìa chưng trên ngọn lửa

B2: Quan sát hiện tượng xảy ra

B3: Dưới tác dụng của nhiệt, đường có còn giữ được tính chất ban đầu của nó không?

Hiện tượng chất này bị biến đổi thành chất khác như 2 thí nghiệm trên gọi là sự biến đổi hóa học. Nói cách khác, sự biến đổi hóa học là sự biến đổi từ chất này thành chất khác.

 

ppt 14 trang loandominic179 4040
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Khoa học Lớp 5 - Bài 38: Sự biến đổi hóa học (Tiết 1) - Trường Tiểu học Mương Điều", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG TIỂU HỌC MƯƠNG ĐIỀU Khoa học – Lớp 5BSự biến đổi hóa học ( Tiết 1)KHOA HỌC:Kiểm tra bài cũThứ 2 ngày 14 tháng 01 năm 2021 Là hỗn hợp của chất lỏng với chất rắn bị hoà tan và phân bố đều. Là hỗn hợp của chất lỏng với chất rắn hoà tan vào nhau. Cả hai trường hợp trênXCâu 1: Thế nào là dung dịch?KHOA HỌC:Kiểm tra bài cũThứ 2 ngày 14 tháng 01 năm 2021Câu 2: Đánh dấu x vào trước câu trả lời đúng:a) Để sản xuất ra nước cất dùng trong y tế người ta sử dụng phương pháp nào?Phơi nắngChưng cấtLắngLọcXKHOA HỌC:Kiểm tra bài cũThứ 2 ngày 14 tháng 01 năm 2021Câu 3: Đánh dấu x vào trước câu trả lời đúng:b) Để sản xuất ra muối từ nước biển người ta sử dụng phương pháp nào?Phơi nắngChưng cấtLắngLọcXKiểm tra bài cũThứ 2 ngày 14 tháng 01 năm 2021Câu 4: Hỗn hợp nào dưới đây không phải là dung dịch?	Nước đường.	Nước bột sắn (pha sống).	Nước chanh (đã lọc hết tép chanh và hạt) pha với đường và nước sôi để nguội.XKHOA HỌC:KHOA HỌC:Em hãy dự đoán:a) Khi đốt một tờ giấy trên ngọn lửa thì tờ giấy sẽ bị biến đổi như thế nào?b) Khi chưng đường trên ngọn lửa thì đường sẽ biến đổi như thế nào?Thứ 2 ngày 14 tháng 01 năm 2021Hoạt động 1: Thí nghiệmThí nghiệm 2 : Chưng đường trên ngọn lửaB1: Đốt nến cháy, cho đường vào thìa chưng trên ngọn lửaB2: Quan sát hiện tượng xảy raB3: Dưới tác dụng của nhiệt, đường có còn giữ được tính chất ban đầu của nó không?KHOA HỌC:Thí nghiệm 1: Đốt 1 tờ giấyB1: Cho tờ giấy vào khay châm lửa đốtB2: Quan sát hiện tượng xảy raB3: Sau khi bị cháy, tờ giấy còn giữ được tính chất ban đầu của nó không ?Thứ 2 ngày 14 tháng 01 năm 2021Phiếu học tập: Tên thí nghiệmCâu hỏiKết luậnKHOA HỌC:Thứ 2 ngày 14 tháng 01 năm 2021KHOA HỌC :SỰ BIẾN ĐỔI HÓA HỌCThí nghiệm: + Đốt 1 tờ giấy + Chưng đường trên ngọn lửaKết luận:Hiện tượng chất này bị biến đổi thành chất khác như 2 thí nghiệm trên gọi là sự biến đổi hóa học. Nói cách khác, sự biến đổi hóa học là sự biến đổi từ chất này thành chất khác. Hoạt động 2: Thảo luậnKHOA HỌC :SỰ BIẾN ĐỔI HÓA HỌCSự biến đổi hóa học là sự biến đổi từ chất này sang chất khác+ Sự biến đổi hóa học:KHOA HỌC :SỰ BIẾN ĐỔI HÓA HỌCThứ 2 ngày 14 tháng 01 năm 2021Sự biến đổi lý học: Các chất chỉ biến đổi hình dạng nhưng vẫn giữ tính chất ban đầu+ Sự biến đổi lý học:KHOA HỌC :SỰ BIẾN ĐỔI HÓA HỌCThứ 2 ngày 14 tháng 01 năm 2021KHOA HỌC :SỰ BIẾN ĐỔI HÓA HỌC + Phân biệt sự biến đổi hóa học và sự biến đổi lý học :Sự biến đổi hóa học- Là sự biến đổi từ chất này sang chất khác.- Không còn giữ được tính chất ban đầu của nóSự biến đổi lý học: - Các chất chỉ biến đổi hình dạng - Vẫn giữ tính chất ban đầuThứ 2 ngày 14 tháng 01 năm 2021Cảm ơ n các em học sinh thân yêu !

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_khoa_hoc_lop_5_bai_38_su_bien_doi_hoa_hoc_tiet_1_t.ppt