Bài giảng Khoa học Lớp 5 - Bài 36: Hỗn hợp - Phạm Thị Tuyết

Bài giảng Khoa học Lớp 5 - Bài 36: Hỗn hợp - Phạm Thị Tuyết

Tạo hỗn hợp gia vị:

Theo em, không khí là một chất hay một hỗn hợp?

Không khí là một hỗn hợp vì trong không khí còn có bụi bẩn, khói và một số chất khác.

Kể tên một số hỗn hợp mà em biết.

Một số hỗn hợp:

 + Cám và gạo.

 + Gạo và sạn.

 + Gạo và trấu

 + Muối và cát

Tách các chất ra khỏi hỗn hợp:

Bạn cần chuẩn bị những gì để tách:

 + Cát trắng ra khỏi hỗn hợp nước với cát trắng;

 + Dầu ăn ra khỏi hỗn hợp dầu ăn và nước;

 + Gạo ra khỏi hỗn hợp gạo lẫn với sạn?

- Sau khi có đủ đồ dùng cần thiết, bạn sẽ làm thế nào để tách các chất ra khỏi hỗn hợp?

 

pptx 13 trang loandominic179 4590
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Khoa học Lớp 5 - Bài 36: Hỗn hợp - Phạm Thị Tuyết", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG TIỂU HỌC VÂN AM 1- NGỌC LẶC- THANH HÓAKHOA HỌC - 5BHỖN HỢPGIÁO VIÊN: PHẠM THỊ TUYẾT- Các chất có thể tồn tại ở những thể nào?- Các chất có thể tồn tại ở thể rắn, thể lỏng hoặc thể khí. - Với điều kiện như thế nào thì các chất có thể chuyển từ thể này sang thể khác? - Khi nhiệt độ thay đổi, một số chất có thể chuyển từ thể này sang thể khác.KIỂM TRA BÀI CŨ Khoa họcHỖN HỢP Tên và đặc điểm của từng chất tạo ra hỗn hợp Tên hỗn hợp và đặc điểm của hỗn hợp1. Muối tinh:2. Mì chính:3. Hạt tiêu: PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1Muối tinhMì chínhHạt tiêu (xay nhỏ) Khoa học1. Tạo hỗn hợp gia vị:HỖN HỢP Tên và đặc điểm của từng chất tạo ra hỗn hợp Tên hỗn hợp và đặc điểm của hỗn hợp1. Muối tinh:2. Mì chính:3. Hạt tiêu: PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2màu trắng, vị mặn.màu trắng, vị ngọt lợ.màu đen, vị cay. Hỗn hợp gia vị có màu trắng lẫn màu đen, có vị mặn, ngọt, cay. Khoa học1. Tạo hỗn hợp gia vị:HỖN HỢP- Em hiểu thế nào là hỗn hợp? Hai hay nhiều chất trộn lẫn với nhau có thể tạo thành một hỗn hợp. Trong hỗn hợp, mỗi chất giữ nguyên tính chất của nó.Kết luận: Khoa học1. Tạo hỗn hợp gia vị:HỖN HỢP- Theo em, không khí là một chất hay một hỗn hợp?- Không khí là một hỗn hợp vì trong không khí còn có bụi bẩn, khói và một số chất khác.- Kể tên một số hỗn hợp mà em biết. Một số hỗn hợp: + Cám và gạo. + Gạo và sạn. + Gạo và trấu + Muối và cát Khoa họcHỖN HỢP2. Tách các chất ra khỏi hỗn hợp:3Lọc12Sàng, sẩyLàm lắng Khoa họcHỖN HỢPTrò chơi: Ai nhanh ai đúng!Trò chơi: Ai nhanh ai đúng!Tìm nhanh: Mỗi hình dưới đây ứng với việc sử dụng phương pháp nào để tách các chất ra khỏi hỗn hợp? Khoa họcHỖN HỢP2. Tách các chất ra khỏi hỗn hợp:- Bạn cần chuẩn bị những gì để tách: + Cát trắng ra khỏi hỗn hợp nước với cát trắng; + Dầu ăn ra khỏi hỗn hợp dầu ăn và nước; + Gạo ra khỏi hỗn hợp gạo lẫn với sạn?- Sau khi có đủ đồ dùng cần thiết, bạn sẽ làm thế nào để tách các chất ra khỏi hỗn hợp? Khoa họcHỖN HỢP2. Tách các chất ra khỏi hỗn hợp: Tách . ra khỏi hỗn hợp :Chuẩn bị: ..............................................................................................Cách tiến hành: . PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3 Khoa họcHỖN HỢPTách cát trắng ra khỏi hỗn hợp nước và cát trắng:2. Tách dầu ăn ra khỏi hỗn hợp dầu ăn và nước:3. Tách gạo ra khỏi hỗn hợp gạo lẫn với sạn: - Chuẩn bị: Hỗn hợp cát và nước, phễu, giấy lọc. - Cách tiến hành: Đổ hỗn hợp chứa cát với nước qua phễu lọc, nước sẽ chảy qua phễu xuống chai, cát trắng đọng lại trên phễu. - Chuẩn bị: Hỗn hợp dầu ăn và nước, cốc đựng nước, muỗng. - Cách tiến hành: Đổ hỗn hợp dầu ăn và nước vào trong cốc rồi để yên một lúc lâu. Nước lắng xuống, dầu ăn nổi lên thành một lớp ở trên nước. Dùng muỗng hớt lớp dầu ăn nổi trên mặt nước.- Chuẩn bị: Hỗn hợp gạo lẫn với sạn, nước, rá vo gạo. - Cách tiến hành: Đổ hỗn hợp gạo lẫn sạn vào rá. Sau đó dùng tay đãi gạo trong chậu nước để sạn lắng xuống đáy rá, dùng tay bốc gạo ở phía trên ra, còn lại sạn ở đáy rá. Khoa họcHỖN HỢP Hai hay nhiều chất trộn lẫn với nhau có thể tạo thành một hỗn hợp. Trong hỗn hợp, mỗi chất giữ nguyên tính chất của nó.Kết luận: TIẾT HỌC KẾT THÚC RỒICHÚC CÁC EM CHĂM NGOAN HỌC GIỎI!

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_khoa_hoc_lop_5_bai_36_ho_hop_pham_thi_tuyet.pptx