Bài giảng Khoa học Lớp 5 - Bài 36: Hỗn hợp (Bản hay)

Bài giảng Khoa học Lớp 5 - Bài 36: Hỗn hợp (Bản hay)

THỰC HÀNH : “TẠO MỘT HỖN HỢP GIA VỊ”

- Dùng thìa nhỏ, lấy từng chất cho vào chén nhỏ rồi trộn đều. Trong quá trình làm có thể nếm thử và gia giảm các chất cho hợp khẩu vị.

 Quan sát và nếm hỗn hợp gia vị đã được tạo thành.

 Nêu nhận xét và ghi vào báo cáo.

Hai hay nhiều chất trộn lẫn với nhau có thể tạo thành hỗn hợp. Trong hỗn hợp, mỗi chất vẫn giữ nguyên tính chất của nó.

Trong thực tế, ta thường gặp một số hỗn hợp như: gạo lẫn trấu; cám lẫn gạo; đường lẫn cát; muối lẫn cát; không khí, nước và các chất rắn không tan;

ppt 12 trang loandominic179 4880
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Khoa học Lớp 5 - Bài 36: Hỗn hợp (Bản hay)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
kiÓm tra bµi cò1. KÓ tªn mét sè lo¹i t¬ sîi tù nhiªn mµ em biÕt. Nªu nguån gèc cña nã.2. Nªu vÝ dô vÒ t¬ sîi nh©n t¹o vµ ®Æc ®iÓm cña nã.khoa häc 5Bµi 36. Hçn hîpTrang 74-75Hoạt động 1: THỰC HÀNH : “TẠO MỘT HỖN HỢP GIA VỊ”Tên và đặc điểm của từng chất tạo ra hỗn hợpTên hỗn hợp và đặc điểm của hỗn hợp1. Muối tinh:2. Mì chính:3. Hạt tiêu:Màu trắng, có vị ngọt lợMàu đen, có vị cayMàu trắng, có vị mặnHoạt động 1: THỰC HÀNH : “TẠO MỘT HỖN HỢP GIA VỊ”- Dùng thìa nhỏ, lấy từng chất cho vào chén nhỏ rồi trộn đều. Trong quá trình làm có thể nếm thử và gia giảm các chất cho hợp khẩu vị. Quan sát và nếm hỗn hợp gia vị đã được tạo thành. Nêu nhận xét và ghi vào báo cáo.Hoạt động 1: THỰC HÀNH : “TẠO MỘT HỖN HỢP GIA VỊ”Tên và đặc điểm của từng chất tạo ra hỗn hợpTên hỗn hợp và đặc điểm của hỗn hợp1. Muối tinh:2. Mì chính:3. Hạt tiêu: Hỗn hợp gia vị Có vị mặn, ngọt, cayMàu trắng, có vị ngọt lợMàu trắng, có vị cayMàu trắng, có vị mặnHoạt động 1: THỰC HÀNH : “TẠO MỘT HỖN HỢP GIA VỊ”Kết luận: Hai hay nhiều chất trộn lẫn với nhau có thể tạo thành hỗn hợp. Trong hỗn hợp, mỗi chất vẫn giữ nguyên tính chất của nó.Kết luận:	Trong thực tế, ta thường gặp một số hỗn hợp như: gạo lẫn trấu; cám lẫn gạo; đường lẫn cát; muối lẫn cát; không khí, nước và các chất rắn không tan; Hoạt động 2: 	THẢO LUẬN1. Kể tên một số hỗn hợp khác mà em biết trong cuộc sống.2. Không khí có phải là một hỗn hợp không? Vì sao?Hoạt động 3: TÁCH CÁC CHẤT RA KHỎI HỖN HỢP1. Có mấy cách tách các chất ra khỏi hỗn hợp?2. Mỗi hình vẽ 1, 2, 3 trong SGK ứng với việc sử dụng phương pháp nào để tách các chất ra khỏi hỗn hợp?1233LọcHoạt động 3: TÁCH CÁC CHẤT RA KHỎI HỖN HỢP12Sàng, sẩyLàm lắngHoạt động 3: TÁCH CÁC CHẤT RA KHỎI HỖN HỢP1. Tách cát ra khỏi hỗn hợp nước và cát.Thực hành:2. Tách dầu ăn ra khỏi hỗn hợp nước và dầu ăn.Hoạt động 3: TÁCH CÁC CHẤT RA KHỎI HỖN HỢP1. Tách cát ra khỏi hỗn hợp nước và cát. Chuẩn bị: Cách tiến hành: Kết quả: 2. Tách dầu ăn ra khỏi hỗn hợp dầu ăn và nước. Chuẩn bị: Cách tiến hành: Kết quả: Hỗn hợp cát và nước; phễu có giấy lọc, bông thấm nước Đổ hỗn hợp chứa cát với nước qua phễu lọc Cát được giữ lại ở giấy lọc, nước chảy qua phễu xuống li.dầu ăn, nước; li đựng nước; muỗngĐổ hỗn hợp dầu ăn và nước vào trong li rồi để yên một lúc lâu. Nước lắng xuống, dầu ăn nổi lên thành một lớp ở trên nước. Dùng muỗng hớt lớp dầu ăn nổi trên mặt nước.Dầu được tách ra khỏi nước.xin tr©n träng c¶m ¬n c¸c ®¹i biÓu!

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_khoa_hoc_lop_5_bai_36_ho_hop_ban_hay.ppt