Bài giảng Khoa học Lớp 5 - Bài 29: Thủy tinh - Nguyễn Thị Quỳnh Mai

Bài giảng Khoa học Lớp 5 - Bài 29: Thủy tinh - Nguyễn Thị Quỳnh Mai

Tính chất của thuỷ tinh:

+ Trong suốt

+ Không gỉ

+ Cứng

+ Dễ vỡ

+ Không cháy

+ Không hút ẩm

+ Không bị a-xít ăn mòn.

Một số loại thủy tinh và cách bảo quản chúng:

Cách bảo quản những đồ dùng bằng thủy tinh:

+ Để nơi chắc chắn.

+ Không va đập đồ dùng bằng thủy tinh vào các vật rắn.

+ Dùng đồ dùng thủy tinh xong phải rửa sạch, để ở nơi chắc chắn, tránh rơi, vỡ.

+ Phải cẩn thận khi sử dụng.

 

ppt 31 trang loandominic179 2480
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Khoa học Lớp 5 - Bài 29: Thủy tinh - Nguyễn Thị Quỳnh Mai", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KHOA HỌCLỚP 5BGiáo viên:NGUYỄN THỊ QUỲNH MAITrường tiểu học thị trấn MINH TÂNKIỂM TRA BÀI CŨNêu tính chất của xi măng.Nêu cách bảo quản xi măng.Thứ tư ngày 23 tháng 12 năm 2020Khoa học Tiết 29:Lọ hoa này được làm bằng vật liệu gì?Thủy tinh1. Những đồ dùng được làm bằng thuỷ tinh:Thứ tư ngày 23 tháng 12 năm 2020Khoa học Tiết 29: Thủy tinhThuỷ tinh có thể tái sử dụng.Không làm rớt xuống sàn nhà.- Hiểu biết ban đầu: . ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................Câu hỏiDự đoánCách thực hiện thí nghiệmKết quảKết luận 1. Những đồ dùng được làm bằng thuỷ tinh:2. Tính chất của thuỷ tinh:Thứ tư ngày 23 tháng 12 năm 2020Khoa học Tiết 29: Thủy tinh- Hiểu biết ban đầu: . ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................Câu hỏiDự đoánCách thực hiện thí nghiệmKết quảKết luậnThủy tinh có tính chất gì?Thủy tinh bị a-xít ăn mònNhỏ vài giọt chanh hoặc giấm vào cốc thủy tinh.Cốc thủy tinh trong hơn.Thủy tinh không bị a-xít ăn mòn.1. Những đồ dùng được làm bằng thuỷ tinh:2. Tính chất của thuỷ tinh:Thứ tư ngày 23 tháng 12 năm 2020Khoa học Tiết 29: Thủy tinh+ Trong suốt+ Không gỉ+ Cứng + Dễ vỡ+ Không cháy+ Không hút ẩm+ Không bị a-xít ăn mòn.1. Những đồ dùng được làm bằng thuỷ tinh:2. Tính chất của thuỷ tinh:Thứ tư ngày 23 tháng 12 năm 2020Khoa học Tiết 29: Thủy tinhLoại thuỷ tinh chất lượng cao thường được dùng để làm gì?1. Những đồ dùng được làm bằng thuỷ tinh:2. Tính chất của thuỷ tinh:3. Một số loại thủy tinh và cách bảo quản chúng:Ngoài loại thuỷ tinh thường, còn có loại thủy tinh nào?Thứ tư ngày 23 tháng 12 năm 2020Khoa học Tiết 29: Thủy tinhKính ô tôMàn hình ti viNồi Ống kính máy ảnhBát, đĩa Dụng cụ thí nghiệmMột số đồ vật làm bằng thủy tinh chất l­ượng caoTHUỶ TINH THƯỜNGTHUỶ TINH CHẤT LƯỢNG CAOBóng đènBệ rửa tayThuỷ tinh chất lượng cao dùng làm chai lọ trong phòng thí nghiệm.* Quy trình sản xuất thủy tinhQuy trình sản xuất thủy tinhHỗn hợp cát và một số chất khác.Nấu chảy 1400 độ CThuỷ tinh nhãoThuỷ tinh dẻoÉp thổiCác đồ vậtLàm nguộiNếu có một đồ vật bằng thuỷ tinh bị vỡ thì em sẽ xử lí ra sao Cách bảo quản những đồ dùng bằng thủy tinh:+ Để nơi chắc chắn.+ Không va đập đồ dùng bằng thủy tinh vào các vật rắn.+ Dùng đồ dùng thủy tinh xong phải rửa sạch, để ở nơi chắc chắn, tránh rơi, vỡ.+ Phải cẩn thận khi sử dụng.1. Những đồ dùng được làm bằng thuỷ tinh:2. Tính chất của thuỷ tinh:3. Một số loại thủy tinh và cách bảo quản chúng:Thứ hai ngày 14 tháng 12 năm 2020Khoa học Tiết 29: Thủy tinh	SĐ 5. Cẩn thận, nhẹ nhàng khi sử dụng đồ dùng bằng thủy tinh.SĐ4. Thủy tinh dễ vỡ khi va chạm mạnh 3. Thủy tinh cháy và hút ẩm. Đ* Trò chơi: Ai nhanh, ai đúng1. Thủy tinh dễ bị a-xít ăn mòn.2. Thủy tinh trong suốt, không gỉ.Chào tạm biệt, chúc các em học tốt!Chuẩn bị bài sau: Cao su

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_khoa_hoc_lop_5_bai_29_thuy_tinh_nguyen_thi_quynh_m.ppt