Bài giảng Khoa học Lớp 5 - Bài 23: Sắt, gang, thép - Nguyễn Văn Hùng

Bài giảng Khoa học Lớp 5 - Bài 23: Sắt, gang, thép - Nguyễn Văn Hùng

Sắt

Có trong thiên thạch và quặng sắt

Dẻo, dễ uốn, dễ kéo thành sợi, dễ rèn, dập.

-Màu trắng xám, có ánh kim.

Gang

Hợp kim của sắt và các-bon.

Rất cứng, giòn, không thể uốn hay kéo thành sợi.

Thép

Hợp kim của sắt, các-bon (nhưng ít các-bon hơn gang) và một số chất khác.

Cứng, bền, dẻo,

-Có loại bị gỉ trong không khí ẩm, có loại không bị gỉ.

Cách bảo quản:

Nhà em có đồ vật nào làm từ gang hoặc thép?

Hãy nêu cách bảo quản những đồ dùng bằng gang hoặc thép.

Cần phải cẩn thận khi sử dụng đồ dùng bằng gang vì chúng giòn, dễ vỡ.

 -Các đồ dùng bằng thép sử dụng xong cần phải rửa sạch, cất ở nơi khô ráo.

 

ppt 18 trang loandominic179 4650
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Khoa học Lớp 5 - Bài 23: Sắt, gang, thép - Nguyễn Văn Hùng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HỘI THINĂM HỌC: 2009 - 2010ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌCMÔN KHOA HỌCPHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CHÂU THÀNHNĂM HỌC: 2009 - 2010Giáo viên: Nguyễn Văn HùngĐơn vị: Trường Tiểu học Long TrìĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌCHỘI THIThứ ba, ngày 10 tháng 11 năm 2009.Khoa họcBài cũ:Tre, mây, song1. Em hãy nêu đặc điểm và công dụng của tre.2. Em hãy nêu đặc điểm và công dụng của mây, song.Thứ ba, ngày 10 tháng 11 năm 2009.Khoa họcBài dạy:Sắt, gang, thép1. Nguồn gốc và tính chất của sắt, gang, thép:SắtGangThépDẻo, dễ uốn, dễ kéo thành sợi, dễ rèn, dập.-Màu trắng xám, có ánh kim.-Hợp kim của sắt, các-bon (nhưng ít các-bon hơn gang) và một số chất khác.-Hợp kim của sắt và các-bon. Có trong thiên thạch và quặng sắt.Rất cứng, giòn, không thể uốn hay kéo thành sợi.-Cứng, bền, dẻo, -Có loại bị gỉ trong không khí ẩm, có loại không bị gỉ.Nguồn gốcTính chấtThứ ba, ngày 10 tháng 11 năm 2009.Khoa họcBài dạy:Sắt, gang, thép1. Nguồn gốc và tính chất của sắt, gang thép:Hái hoa dân chủTrò chơi1432 5Sắt có trong các thiên thạch và quặng sắt.Gang và thép đều là hợp kim của sắt và các-bon.Xin chúc mừng bạn!Gang giòn, không thể uốn hay kéo thành sợi. Thép bền, dẻo, Sắt là một kim loại.Thứ ba, ngày 10 tháng 11 năm 2009.Khoa họcBài dạy:Sắt, gang, thép1. Nguồn gốc và tính chất của sắt, gang thép:2. Ứng dụng của gang và thép: Quan sát hình sách giáo khoa và thảo luận: Sản phẩm nào trong hình được làm từ gang hay thép?Thứ ba, ngày 10 tháng 11 năm 2009.Khoa họcBài dạy:Sắt, gang, thép1. Nguồn gốc và tính chất của sắt, gang thép:2. Công dụng của gang và thép:Hình 1: Đường ray tàu hoả.Hình 2: Lan can nhà ở.Hình 3: Cầu.Hình 5: Dao, kéo, dây thép.Hình 6: Các dụng cụ được dùng để mở ốc vít. a) Thép được sử dụng:b) Gang được sử dụng:Hình 4: Nồi. Em hãy kể tên một số dụng cụ, máy móc, đồ dùng được làm từ gang hoặc thép khác mà em biết.Thép được sử dụng làm gì?Gang được sử dụng làm gì?Thứ ba, ngày 10 tháng 11 năm 2009.Khoa họcBài dạy:Sắt, gang, thép1. Nguồn gốc và tính chất của sắt, gang thép:2. Công dụng của gang và thép:Trò chơi: “Tìm vật mẫu.”Hãy chọn các vật bằng gang hoặc thép cho vào đúng rỗ đã quy định.3029282726252423222120191817161514131211109876543210Thứ ba, ngày 10 tháng 11 năm 2009.Khoa họcBài dạy:Sắt, gang, thép1. Nguồn gốc và tính chất của sắt, gang thép:2. Công dụng của gang và thép:3. Cách bảo quản: Nhà em có đồ vật nào làm từ gang hoặc thép? Hãy nêu cách bảo quản những đồ dùng bằng gang hoặc thép. -Cần phải cẩn thận khi sử dụng đồ dùng bằng gang vì chúng giòn, dễ vỡ. -Các đồ dùng bằng thép sử dụng xong cần phải rửa sạch, cất ở nơi khô ráo.Thứ ba, ngày 10 tháng 11 năm 2009.Khoa họcBài dạy:Sắt, gang, thépHọc sinh đọc mục bạn cần biết. Thứ ba, ngày 10 tháng 11 năm 2009.Khoa họcBài dạy:Sắt, gang, thépCủng cố:Nêu tính chất của sắt.Gang, thép được sử dụng làm gì?Thứ ba, ngày 10 tháng 11 năm 2009.Khoa họcBài dạy:Sắt, gang, thépTrò chơi"Ai đúng, ai nhanh" Thép có tính chất là:Cứng, bền, dẻo, Rất cứng, giòn, không thể uốn hay kéo thành sợi.Dẻo, dễ uốn, dễ kéo thành sợi,dễ rèn, dập2. Quặng sắt được dùng làm gì?Làm cầu, đường ray tàu hoả.Sản xuất ra gang, thép, ...Nồi, chảo, cửa, phụ tùng xe, 3.Gang có tính chất:Cứng, bền, dẻo, Rất cứng, giòn, không thể uốn hay kéo thành sợi.Dẻo, dễ uốn, dễ kéo thành sợi,dễ rèn, dậpĐánh dấu X vào trước câu trả lời đúng.xxxThứ ba, ngày 10 tháng 11 năm 2009.Khoa họcBài dạy:Sắt, gang, thépDặn dò:-Về nhà xem lại bài và mục bạn cần biết.-Vận dụng kiến thức đã học về cách sử dụng và bảo quản các đồ dùng từ sắt, gang và thép ở thực tế.-Không nên vứt các đồ dùng từ sắt, gang, thép bừa bãi mà phải thu gom để tái chế lại.Chuẩn bị: Bài 24 Dồng và hợp kim của đồng.TiẾT HỌC KẾT THÚCChúng tôi xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ củaThầy và trò lớp Năm 1, trường Tiểu học Thanh Phú Long B. KẾ HOẠCH BÀI DẠY Môn: Khoa học (Lớp 5) Bài dạy: SẮT, GANG, THÉP (Tiết 23) I. MỤC TIÊU: -Nhận biết một số tính chất của sắt, gang, thép. -Nêu được một số ứng dụng trong sản xuất và đời sống của sắt, gang, thép. -Quan sát, nhận biết một số đồ dùng làm từ gang, thép. -Giáo dục môi trường: Biết cách xử lí các vật bằng sắt, gang, thép khi không dùng nữa. II. CHUẨN BỊ: -Giáo viên: Các vật dụng bằng gang, sắt, thép, và chất liệu khác. Phiếu học tập, nam châm. -Học sinh: Một số vật dụng làm từ sắt, gang, thép. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:Hoạt động của giáo viênHoạt động 1: Bài cũ “Tre, mây, song”-GV nêu câu hỏi, gọi HS trả lời, nhận xét, ghi điểm.+Em hãy nêu đặc điểm và công dụng của tre.+Em hãy nêu đặc điểm và công dụng của mây, song.-GV nhận xét.Hoạt động 2: Giới thiệu bài.-GV giới thiệu và ghi tên bài “Sắt, gang, thép”.-GV giới thiệu dàn bài.Hoạt động 3: Nguồn gốc và tính chất của sắt gang thép.-GV gọi HS đọc thông tin SGK.-GV giới thiệu phiếu học tập, chia nhóm 4 thảo luận.-GV gọi HS đại diện nhóm trình bày.-GV nhận xét và gọi HS đọc lại kết luận.Hoạt động 4: Trò chơi: “Hái hoa dân chủ”-GV giới thiệu luật chơi và gọi HS chơi.-GV nhận xét.Hoạt động 5: Thư giãnGV giới thiệu và cho HS nghe nhạc.Hoạt động của học sinh-HS trả lời, nhận xét.-HS trả lời, nhận xét.-HS nhắc lại tên bài.-HS nghe.-HS đọc thông tin SGK.-HS thảo luận.-HS nhận xét, bổ sung.-HS đọc lại kết luận.-HS tham gia trò chơi.-HS nhận xét-HS nghe có thể tham gia. Hoạt động 6: Ứng dụng của gang và thép.-GV chia nhóm đôi và nêu câu hỏi thảo luận cùng hình ảnh.-GV gọi đại diện nhóm lần lượt trình bày và nhận xét.-Gọi HS nêu một số dụng cụ khác làm từ gang hoặc thép.-Gọi HS nêu một số đồ dùng ở nhà làm từ gang hoặc thép.Hoạt động 7: Trò chơi “Tìm vật mẫu” -GV nêu luật chơi, cách chơi.-GV nhận xét, tuyên dương.Hoạt động 8: Cách bảo quản. -GV hỏi cách bảo quản các đồ dùng bằng gang hoặc thép.-GV nhận xét và gọi HS nhắc lại.-GV giáo dục môi trường.Hoạt động 9: Đọc mục bạn cần biết.-GV gọi HS đọc mục bạn cần biết. Hoạt động 10: Củng cố- dặn dò.-GV hỏi về tính chất của sắt và ứng dụng của gang, thép. -GV nhận xét.-GV tổ chức trò chơi: “Ai đúng, ai nhanh?”+GV nêu luật chơi, tổ chức HS chơi.+GV nhận xét tuyên dương.-GV dặn HS về xem bài, vận dụng.-Chuẩn bị bài: Bài 24: Đồng và hợp kim của đồng.-GV nhận xét tiết học.-HS quan sát và thảo luận.-HS trình bày, nhận xét.-HS nêu, nhận xét.-HS nêu, nhận xét.-HS tham gia chơi, cổ vũ.-HS nhận xét.-HS lần lượt trả lời, nhận xét.-HS nhắc lại kết luận.-HS lắng nghe.-HS đọc và lớp lắng nghe.-HS nêu, nhận xét.-HS tham gia trò chơi, nhận xét.-HS lắng nghe.-HS lắng nghe.-HS lắng nghe.

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_khoa_hoc_lop_5_bai_23_sat_gang_thep_nguyen_van_hun.ppt