Bài giảng Khoa học Lớp 5 - An toàn và tránh lãng phí khi sử dụng điện - Huỳnh Thị Hòa
Các biện pháp phòng tránh bị điện giật.
Tuyệt đối không chạm tay vào chỗ hở của đường dây hoặc các bộ phận kim loại nghi là có điện. Không cầm các vật bằng kim loại cắm vào ổ lấy điện.
Khi phát hiện thấy dây điện bị đứt hoặc bị hở, cần tránh xa và báo cho người lớn biết.
Khi nhìn thấy người bị điện giật phải lập tức cắt nguồn điện bằng mọi cách như ngắt cầu dao, cầu chì hoặc dùng vật khô không dẫn điện như gậy gỗ, gậy tre, que nhựa, gạt dây điện ra khỏi người bị nạn.
Điện lấy từ ổ điện, điện ở đường dây tải điện hoặc ở trạm biến thế rất nguy hiểm. Điện giật gây nguy hiểm tính mạng. Vì vậy cần nhớ:
Tuyệt đối không chạm tay vào chỗ hở của đường dây hoặc các bộ phận kim loại nghi là có điện. Không cầm các vật bằng kim loại cắm vào ổ lấy điện.
Khi phát hiện thấy dây điện bị đứt hoặc bị hở, cần tránh xa và báo cho người lớn biết.
Khi nhìn thấy người bị điện giật phải lập tức cắt nguồn điện bằng mọi cách như ngắt cầu dao, cầu chì hoặc dùng vật khô không dẫn điện như gậy gỗ, gậy tre, que nhựa, gạt dây điện ra khỏi người bị nạn.
GIÁO VIÊN: HUỲNH THỊ HOÀ.TRƯỜNG TIỂU HỌC VÂN AM 1.Khoa họcLỚP 5B.An toàn và tránh lãng phíkhi sử dụng điệnKHOA HỌCAn toàn và tránh lãng phí khi sử dụng điện1. Các biện pháp phòng tránh bị điện giật.KHOA HỌCAn toàn và tránh lãng phí khi sử dụng điện1. Các biện pháp phòng tránh bị điện giật.Cần làm Không được làm- Tránh xa chỗ có dây điện bị đứt.- Báo cho người lớn khi có sự cố về điện.- Để ổ điện xa tầm tay trẻ em.- Sờ vào ổ cắm điện- Thả diều, chơi dưới đường dây điện.- Để trẻ em sử dụng các đồ điện.- Dùng tay kéo người bị điện giật ra khỏi nguồn điện.- Chạm tay vào chỗ hở của đường dây điện.- Chạm tay vào các bộ phận nghi là có điện- Cắm các vật bằng kim loại vào ổ điện. - Khi nhìn thấy người bị điện giật phải lập tức cắt nguồn điện bằng mọi cách như ngắt cầu dao, cầu chì hoặc dùng vật khô không dẫn điện như gậy gỗ, gậy tre, que nhựa, gạt dây điện ra khỏi người bị nạn.KHOA HỌCAn toàn và tránh lãng phí khi sử dụng điện1. Các biện pháp phòng tránh bị điện giật.- Tuyệt đối không chạm tay vào chỗ hở của đường dây hoặc các bộ phận kim loại nghi là có điện. Không cầm các vật bằng kim loại cắm vào ổ lấy điện.- Khi phát hiện thấy dây điện bị đứt hoặc bị hở, cần tránh xa và báo cho người lớn biết.KHOA HỌCAn toàn và tránh lãng phí khi sử dụng điện1. Các biện pháp phòng tránh bị điện giật. Điện lấy từ ổ điện, điện ở đường dây tải điện hoặc ở trạm biến thế rất nguy hiểm. Điện giật gây nguy hiểm tính mạng. Vì vậy cần nhớ:Tuyệt đối không chạm tay vào chỗ hở của đường dây hoặc các bộ phận kim loại nghi là có điện. Không cầm các vật bằng kim loại cắm vào ổ lấy điện. Khi phát hiện thấy dây điện bị đứt hoặc bị hở, cần tránh xa và báo cho người lớn biết. Khi nhìn thấy người bị điện giật phải lập tức cắt nguồn điện bằng mọi cách như ngắt cầu dao, cầu chì hoặc dùng vật khô không dẫn điện như gậy gỗ, gậy tre, que nhựa, gạt dây điện ra khỏi người bị nạn.KHOA HỌCAn toàn và tránh lãng phí khi sử dụng điện1. Các biện pháp phòng tránh bị điện giật.2. Một số biện pháp tránh gây hỏng đồ điện. Vai trò của cầu chì và công tơ.* Một số biện pháp tránh gây hỏng đồ điện - Chọn nguồn điện thích hợp với mỗi dụng cụ dùng điện. Mắc thêm vào mạch điện một cầu chì.* Vai trò của cầu chì và công tơ.- Cầu chì: Ngắt mạch điện khi dòng điện quá mạnh.- Công tơ điện: Đo năng lượng điện đã dùng.NHỮNG VỤ CHÁY LỚN DO CHẬP MẠCH ĐIỆNKHOA HỌCAn toàn và tránh lãng phí khi sử dụng điện1. Các biện pháp phòng tránh bị điện giật.2. Một số biện pháp tránh gây hỏng đồ điện. Vai trò của cầu chì và công tơ.3. Các biện pháp tiết kiệm điện- Chỉ dùng điện khi thật cần thiết, ra khỏi nhà nhớ tắt đèn, quạt, ti vi,...KHOA HỌCAn toàn và tránh lãng phí khi sử dụng điện1. Các biện pháp phòng tránh bị điện giật.2. Một số biện pháp tránh gây hỏng đồ điện. Vai trò của cầu chì và công tơ.3. Các biện pháp tiết kiệm điện- Chỉ dùng điện khi thật cần thiết, ra khỏi nhà nhớ tắt đèn, quạt, ti vi,...- Tiết kiệm điện khi đun nấu, sưởi, là (ủi) quần áo ( vì những việc này cần dùng nhiều năng lượng điện).KHOA HỌCAn toàn và tránh lãng phí khi sử dụng điện1. Các biện pháp phòng tránh bị điện giật.2. Một số biện pháp tránh gây hỏng đồ điện. Vai trò của cầu chì và công tơ.3. Các biện pháp tiết kiệm điệnTa cần sử dụng điện hợp lí, tránh lãng phí. Để tránh lãng phí điện, cần chú ý:- Chỉ dùng điện khi thật cần thiết, ra khỏi nhà nhớ tắt đèn, quạt, - Tiết kiệm điện khi đun nấu, sưởi, là (ủi) quần áo ( vì những việc này cần dùng nhiều năng lượng điện). Điện lấy từ ổ điện, điện ở đường dây tải điện hoặc ở trạm biến thế rất nguy hiểm. Điện giật gây nguy hiểm tính mạng. Vì vậy cần nhớ:Tuyệt đối không chạm tay vào chỗ hở của đường dây hoặc các bộ phận kim loại nghi là có điện. Không cầm các vật bằng kim loại cắm vào ổ lấy điện. Khi phát hiện thấy dây điện bị đứt hoặc bị hở, cần tránh xa và báo cho người lớn biết. Khi nhìn thấy người bị điện giật phải lập tức cắt nguồn điện bằng mọi cách như ngắt cầu dao, cầu chì hoặc dùng vật khô không dẫn điện như gậy gỗ, gậy tre, que nhựa, gạt dây điện ra khỏi người bị nạn.Ta cần sử dụng điện hợp lí, tránh lãng phí. Để tránh lãng phí điện, cần chú ý:- Chỉ dùng điện khi thật cần thiết, ra khỏi nhà nhớ tắt đèn, quạt, - Tiết kiệm điện khi đun nấu, sưởi, là (ủi) quần áo ( vì những việc này cần dùng nhiều năng lượng điện).KHOA HỌCAn toàn và tránh lãng phí khi sử dụng điện1. Các biện pháp phòng tránh bị điện giật.2. Một số biện pháp tránh gây hỏng đồ điện. Vai trò của cầu chì và công tơ.3. Các biện pháp tiết kiệm điện
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_khoa_hoc_lop_5_an_toan_va_tranh_lang_phi_khi_su_du.pptx