Bài giảng Khoa học Khối 5 - Bài 48: An toàn và tránh lãng phí khi sử dụng điện - Trường Tiểu học Nguyễn Lương Bằng

Bài giảng Khoa học Khối 5 - Bài 48: An toàn và tránh lãng phí khi sử dụng điện - Trường Tiểu học Nguyễn Lương Bằng

Khi sử dụng điện cần lưu ý:

 - Tuyệt đối không chạm tay vào chỗ hở của đường dây hoặc các bộ phận kim loại nghi là có điện. Không cầm các vật bằng kim loại cắm vào ổ lấy điện.

 - Khi phát hiện thấy dây điện bị đứt hoặc bị hở, cần tránh xa và báo cho người lớn biết.

 - Khi nhìn thấy người bị điện giật phải lập tức cắt nguồn điện bằng mọi cách như ngắt cầu dao, cầu chì hoặc dùng vật khô không dẫn điện như gậy gỗ, gậy tre, que nhựa, gạt dây điện ra khỏi người bị nạn.

 

ppt 13 trang loandominic179 5500
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Khoa học Khối 5 - Bài 48: An toàn và tránh lãng phí khi sử dụng điện - Trường Tiểu học Nguyễn Lương Bằng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG TH NGUYỄN LƯƠNG BẰNGMÔN : KHOA HỌCKiểm tra bài cũ:1. Thế nào là vật dẫn điện? Cho ví dụ.2. Thế nào là vật cách điện? Cho ví dụ. Vật dẫn điện là vật cho dòng điện chạy qua: đồng, nhôm, sắt ... Vật cách điện là vật không cho dòng điện chạy qua: sứ, nhựa, xốp ...AN TOÀN VÀ TRÁNH LÃNG PHÍ KHI SỬ DỤNG ĐIỆNKhoa họcAN TOÀN VÀ TRÁNH LÃNG PHÍ KHI SỬ DỤNG ĐIỆN Các biện pháp phòng tránh điện giật. Một số biện pháp tránh gây hỏng đồ điện. Vai trò của cầu chì, công tơ điện. Các biện pháp tiết kiệm điện.Khoa học  Hoạt động 1: Các biện pháp phòng tránh điện giật.Em hãy quan sát tranh : Nêu tình huống trong tranh và cho biết điều gì có thể xảy ra?Chúng ta cần làm gì và không được làm gì để tránh bị điện giật ?  Hoạt động 1: Các biện pháp phòng tránh điện giật.Những việc nên làm Những việc không nên làm- Sờ vào ổ cắm điện- Thả diều, chơi dưới đường dây điện.- Để trẻ em sử dụng các đồ điện.- Tránh xa chỗ có dây điện bị đứt.- Báo cho người lớn khi có sự cố về điện.- Để ổ điện xa tầm tay trẻ em.- Dùng tay kéo người bị điện giật ra khỏi nguồn điện.- Chạm tay vào chỗ hở của đường dây điện.- Chạm tay vào các bộ phận nghi là có điện.- Cắm các vật bằng kim loại vào ổ điện.  Hoạt động 1: Các biện pháp phòng tránh điện giật.Chúng ta nên làm gì và không nên làm gì để tránh bị điện giật?- Khi nhìn thấy người bị điện giật em sẽ xử lí như thế nào ? Khi sử dụng điện cần lưu ý: - Tuyệt đối không chạm tay vào chỗ hở của đường dây hoặc các bộ phận kim loại nghi là có điện. Không cầm các vật bằng kim loại cắm vào ổ lấy điện. - Khi phát hiện thấy dây điện bị đứt hoặc bị hở, cần tránh xa và báo cho người lớn biết. - Khi nhìn thấy người bị điện giật phải lập tức cắt nguồn điện bằng mọi cách như ngắt cầu dao, cầu chì hoặc dùng vật khô không dẫn điện như gậy gỗ, gậy tre, que nhựa, gạt dây điện ra khỏi người bị nạn. Hoạt động 1: Các biện pháp phòng tránh điện giật: Dặn dò:- Thuộc ghi nhớ-Hoàn thành VBT- Chuẩn bị bài sau:An toàn và tránh lãng phí khi sử dụng điện (Tiết 2)

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_khoa_hoc_khoi_5_bai_48_an_toan_va_tranh_lang_phi_k.ppt