Bài giảng Khoa học Khối 5 - Bài 26: Đá vôi - Phạm Thị Mỹ Duyên

Bài giảng Khoa học Khối 5 - Bài 26: Đá vôi - Phạm Thị Mỹ Duyên

Đầu tiên, chúng ta cùng đến Vịnh Hạ Long ở Quảng Ninh – Một trong bảy kì quan thiên nhiên của thế giới - với những núi đá vôi mọc lên giữa biển xanh mênh mông tạo nên một cảnh quan vô cùng tuyệt đẹp.

 Đến với Vịnh Hạ Long, chúng ta không thể không chiêm ngưỡng hòn Trống Mái bằng đá vôi sừng sững giữa biển khơi cùng với rất nhiều hang động tuyệt đẹp.

Một số vùng núi đá vôi ở nước ta:

Nước ta có nhiều vùng núi đá vôi, hang động nổi tiếng như:

Hương Tích (Hà Tây)

Bích Động (Ninh Bình)

Phong Nha (Quảng Bình)

Ngũ Hành Sơn (Đà Nẵng)

Vịnh Hạ Long (Quảng Ninh)

Ninh Bình nhiều núi đá vôi.

Đá vôi là một loại đá trầm tích, về thành phần hóa học chủ yếu là khoáng chất canxit. Đá vôi ít khi ở dạng tinh khiết, mà thường bị lẫn các tạp chất như đá phiến silic, và đá mác ma cũng như đất sét, bùn và cát, Nên nó có màu sắc từ trắng đến màu tro, xanh nhạt, vàng và cả màu hồng sẫm, màu đen.

 

pptx 48 trang loandominic179 5120
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Khoa học Khối 5 - Bài 26: Đá vôi - Phạm Thị Mỹ Duyên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY, CÔ VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚPMÔN: KHOA HỌC LỚP 5/4GV: PHẠM THỊ MỸ DUYÊN1. H·y nªu nguån gèc vµ tÝnh chÊt cña nh«m? * Nguån gèc: cã trong quÆng nh«m.* TÝnh chÊt: + Nh«m cã mµu tr¾ng b¹c, cã ¸nh kim; cã thÓ kÐo thµnh sîi, d¸t máng. Nh«m nhÑ, dÉn ®iÖn vµ dÉn nhiÖt tèt.+ Nh«m kh«ng bÞ gØ, tuy nhiªn mét sè a - xÝt cã thÓ ăn mßn nh«m.Cùng học cùng ônCùng học cùng ôn2. Em hãy lựa chọn trả lời đáp án đúng nhất :	Nhôm là kim loại :Màu trắng bạc, nhẹ hơn đồng.Màu trắng bạc, có ánh kim.Màu trắng, có ánh kim, nhẹ hơn đồng, có thể kéo thành sợi, không bị gỉ, có tính dẫn nhiệt, dẫn điện tốt.Suy nghĩCùng học cùng ôn3. Nhôm được sản xuất từ đâu ? Từ quặng nhôm. B. Có thể tìm thấy trong tự nhiên.C. Trong các thiên thạch.Suy nghĩCùng học cùng ôn4. Nhôm có thể pha trộn với những kim loại nào để tạo ra hợp kim của nhôm ? A. Kẽm.	B. Đồng, kẽm.	C. Sắt, đồng.Suy nghĩKhoa học: ĐÁ VÔI Thứ sáu ngày 04 tháng 12 năm 2020* Bằng sự hiểu biết của mình, em hãy kÓ tªn mét sè vïng nói ®¸ v«i, hang ®éng mµ em biÕt?1. Một số vùng núi đá vôi ở nước ta:Ở đâu có đá vôi nhỉ? Đầu tiên, chúng ta cùng đến Vịnh Hạ Long ở Quảng Ninh – Một trong bảy kì quan thiên nhiên của thế giới - với những núi đá vôi mọc lên giữa biển xanh mênh mông tạo nên một cảnh quan vô cùng tuyệt đẹp. Đến với Vịnh Hạ Long, chúng ta không thể không chiêm ngưỡng hòn Trống Mái bằng đá vôi sừng sững giữa biển khơi cùng với rất nhiều hang động tuyệt đẹp.Động Thiên Cung Hòn Trống MáiĐộng Hương Tích (Hà Tây)Bích Động (Ninh Bình)Hang Sơn Đoòng( Quảng Bình) là hang đá vôi sâu nhất Việt NamNhò ®¸ trong ®éng Phong Nha (Qu¶ng Bình)Động Phong Nha (Quảng Bình)Núi đá vôi (Kiên Giang) Và đây là Thạch động Hà Tiên - Một khối đá vôi dựng đứng với hình thù rất độc đáo, cao hơn 90m – Là cảnh đẹp nổi tiếng của tỉnh Kiên Giang. Ngũ Hành Sơn hay còn gọi là núi Non Nước là một thắng cảnh nổi tiếng ở Đà Nẵng gồm: Kim Sơn, Mộc Sơn, Thổ Sơn, Thủy Sơn và Hỏa Sơn. Mỗi ngọn núi có một vẻ đẹp riêng về hình dáng, vị trí, chất liệu đá, về hang động, chùa chiền bên trong.1. Một số vùng núi đá vôi ở nước ta: Nước ta có nhiều vùng núi đá vôi, hang động nổi tiếng như: Hương Tích (Hà Tây) Bích Động (Ninh Bình) Phong Nha (Quảng Bình) Ngũ Hành Sơn (Đà Nẵng) Vịnh Hạ Long (Quảng Ninh) Ninh Bình nhiều núi đá vôi.. Một số vùng núi đá vôi ở nước ta Quảng NinhHà TâyQuảng BìnhHà TiênĐà Nẵng Em có nhận xét gì về các hang động và các núi đá vôi này ? Nếu được tham quan các cảnh đẹp như thế thì em phải tuân theo những điều gì ? Nếu có dịp được đến tham quan những nơi có cảnh đẹp như thế thì chúng ta cần tuân theo những quy định của khu du lịch, phải biết giữ gìn vệ sinh không vứt rác, không vẽ, không khắc bậy làm mất đi vẻ đẹp vốn có của nó.Đá vôi là một loại đá trầm tích, về thành phần hóa học chủ yếu là khoáng chất canxit. Đá vôi ít khi ở dạng tinh khiết, mà thường bị lẫn các tạp chất như đá phiến silic, và đá mác ma cũng như đất sét, bùn và cát, Nên nó có màu sắc từ trắng đến màu tro, xanh nhạt, vàng và cả màu hồng sẫm, màu đen. 2. Tính chất cña ®¸ v«i:Đá vôi có tính chất gì?- Các em thảo luận những hiểu biết của mình về tính chất của đá vôi.- Sau đó chia sẻ ý kiến của mình với các bạn trong nhóm.- Ghi ý kiến thống nhất vào phiếu bài tập 1PHIẾU BÀI TẬP 1:Tính chất của đá vôi:............................................................................................................................................................................................................................Thảo luận nhóm (3p)Bạn nào có thể nhận xét, đối chiếu và so sánh tính chất của đá vôi mà các nhóm đưa ra với nhóm mình?Với những kết luận khác nhau của các nhóm, các bạn có đưa ra ý kiến thắc mắc gì không?- Đá vôi cứng hơn hay mềm hơn đá cuội? - Dưới tác dụng của a- xít (giấm), đá vôi có phản ứng gì?Đề xuất phương án để trả lời 2 câu hỏi trênThí nghiệm 1: Cọ sát đá cuội và đá vôiThí nghiệm 2: Nhỏ a-xít (giấm) lên đá cuội và đá vôi. 2. Tính chất cña ®¸ v«i: 2. Tính chất cña ®¸ v«i:Thí nghiệm 1: Cọ xát một hòn đá vôi vào một hòn đá cuội (như hình 4), quan sát chỗ cọ xát trên hai hòn đá. Nêu nhận xét về tính cứng của đá vôi so với đá cuội ? Nhỏ vài giọt giấm thật chua (hoặc chanh) lên một hòn đá vôi và một hòn đá cuội (như hình 5), quan sát kỹ rồi mô tả hiện tượng xảy ra ?Thí nghiệm 2 :Qua thực hành thí nghiệm, hãy mô tả hiện tượng và kết luận vào phiếu bài tập số 2 PHIẾU BÀI TẬP SỐ 2Thảo luận nhóm 4 3 phútThí nghiệmM« t¶ hiÖn t­îngKết luận1. Cọ xát một hòn đá vôi vào một hòn đá cuội2. Nhỏ vài giọt giấm hoÆc a - xít loãng lên một hòn đá vôi và một hòn đá cuội.PHIẾU BÀI TẬP SỐ 2Thí nghiệmM« t¶ hiÖn t­îngKết luận1. Cọ xát một hòn đá vôi vào một hòn đá cuội- Trªn mÆt ®¸ v«i, chç cä x¸t vµo ®¸ bÞ mµi mßn.- Trªn mÆt ®¸ cuéi, chç cä x¸t vµo ®¸ v«i cã mµu tr¾ng do ®¸ v«i vôn ra dÝnh vµo.Đá vôi mềm hơn đá cuội.2. Quan sát hình thí nghiệm: Nhỏ vài giọt giấm hoÆc a - xít loãng lên một hòn đá vôi và một hòn đá cuội.Khi giọt giÊm chua (hoÆc a - xít loãng) nhá vµo:+ Trªn hßn ®¸ v«i cã sñi bät vµ cã khÝ bay lªn.+ Trªn hßn ®¸ cuéi kh«ng cã ph¶n øng, giÊm hoÆc chanh bÞ ch¶y ®i.Dưới tác dụng của a-xít, đá vôi sủi bọt. Đá cuội không phản ứng với a-xít. 3. Công dụng cña ®¸ v«i:Đá vôi được dùng để làm gì ?MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ CÔNG DỤNG CỦA ĐÁ VÔI Đá vôi dùng để xây nhà lát nền Đá vôi dùng để tạc tượngBức tượng đỏ (Rumania)bức phù điêu (Mỹ)Tạc tượng ở Ngũ Hành Sơn (Đà Nẵng)Nhà thờ đá Phát Diệm (Ninh Bình)MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ CÔNG DỤNG CỦA ĐÁ VÔI Đá vôi dùng để lát đườngĐá vôi dùng xây nhàĐá vôi dùng để sản xuất xi măngMỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ CÔNG DỤNG CỦA ĐÁ VÔI Đá vôi được dùng để lát đường, xây nhà, nung vôi, sản xuất xi măng, tạc tượng, làm phấn viết, tạc đồ lưu niệm, các công trình văn hóa, nghệ thuật, 3. Công dụng cña ®¸ v«i: Nếu như việc khai thác đá vôi bừa bãi thì điều gì có thể xảy ra ?Cần phải khai thác đúng quy trình, đúng kĩ thuật, tránh khai thác bừa bãi làm ảnh hưởng đến môi trường, làm cạn kiệt nguồn tài nguyên thiên nhiên của quốc gia.Kết luận: - Đá vôi không cứng lắm. Dưới tác dụng của a xít thì đá vôi sủi bọt. - Đá vôi được dùng để lát đường, xây nhà, nung vôi, sản xuất xi măng, tạc tượng, làm phấn viết, Trò chơi câu cáCủng cố bài học Tính chất của đá vôi?A. Đá vôi rất mềm, có thể hòa tan trong nước.C. Đá vôi rất cứng; Có thể sủi bọt khi nhỏ giấm vào.B. Đá vôi không cứng lắm; sủi bọt khi nhỏ giấm thật chua vào.Cách nhận biết đá vôi?camA. Nhỏ giấm thật chuaB. Cọ sát hòn đá vôi với hòn đá cuộiC. Cả hai ý trên.(>,,=<)(12+11)x3 45:311+(52-22)41+2 70+23 30Đá vôi thường dùng để:A. Lát đường, xây nhà nung vôiB. Lát đường, xây nhà, nung vôi, sản xuất xi măng, tạc tượng, làm phấn viết C. Sản xuất xi măng, tạc tượng, xây nhà.DẶN DÒ

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_khoa_hoc_khoi_5_bai_26_da_voi_pham_thi_my_duyen.pptx