Bài giảng Khoa học Khối 5 - Bài 24: Đồng và hợp kim của đồng - Nguyễn Minh Tấn

Bài giảng Khoa học Khối 5 - Bài 24: Đồng và hợp kim của đồng - Nguyễn Minh Tấn

 - Đồng rất bền,dễ dát mỏng và kéo thành sợi, có thể dập và uốn thành bất kì hình dạng nào. Đồng có màu đỏ nâu, có ánh kim, dẫn nhiệt và dẫn điện tốt.

 - Hợp kim của đồng với thiếc có màu nâu, với kẽm có màu vàng.Chúng đều có ánh kim và cứng hơn đồng.

* Đồng là kim loại được sử dụng rộng rãi. Đồng được sử dụng làm đồ điện, dây điện, một số bộ phận của ô tô, tàu biển,.

* Các hợp kim của đồng được dùng để làm các đồ dùng trong gia đình như nồi, mâm, . ; các nhạc cụ như kèn, cồng, chiêng,. Hoặc để chế tạo vũ khí, đúc tượng, .

 

ppt 20 trang loandominic179 3790
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Khoa học Khối 5 - Bài 24: Đồng và hợp kim của đồng - Nguyễn Minh Tấn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ Năm ngày 26 tháng 11 năm 2020GIÁO VIÊNNGUYỄN MINH TẤN Trong tự nhiên sắt có trong các thiên thạch và trong các quặng sắt.Trong tự nhiên sắt có ở đâu?.KIỂN TRA BÀI CŨKHOA HỌCThứ bảy ngày 28 tháng 11 năm 2020Các hợp kim của sắt được dùng làm các đồ dùng như nồi, chảo, (được làm bằng gang); dao, kéo, cày, cuốc và nhiều loại máy móc, cầu, (được làm bằng thép)KIỂN TRA BÀI CŨKể tên một số dụng cụ, máy móc, đồ dùng được làm từ gang hoặc thép?.KHOA HỌCThứ bảy ngày 28 tháng 11 năm 2020Quan sát một đoạn dây đồng và cho biết:Màu sắcĐộ sángTính cứngTính dẻoHoạt động 1: Tính chất của đồng và hợp kim của đồng:Nhóm đôi (2 phút)Thứ bảy, ngày 28 tháng 11 năm 2020.Khoa họcĐỒNG VÀ HỢP KIM CỦA ĐỒNGMàu đỏ nâuCó ánh kimKhông cứng bằng sắtDẻo, dễ uốn, dễ dát mỏng hơn sắtThứ bảy, ngày 28 tháng 11 năm 2020.Khoa họcĐồng và hợp kim của đồngHoạt động 1: Tính chất của đồng và hợp kim của đồng:Khoa học: Đọc các thông tin ở SGK trang 50 và hoàn thành bảng sau:ĐồngHợp kim của đồngTính chất- Có màu nâu hoặc vàng.- Có ánh kim và cứng hơn đồng.- Có màu đỏ nâu, có ánh kim. Dễ dát mỏng và kéo thành sợi.- Dẫn điện, dẫn nhiệt tốt.Hoạt động 1: Tính chất của đồng và hợp kim của đồngĐồng và hợp kim của đồngThứ bảy ngày 28 tháng 11 năm 2020Khoa học - Đồng rất bền,dễ dát mỏng và kéo thành sợi, có thể dập và uốn thành bất kì hình dạng nào. Đồng có màu đỏ nâu, có ánh kim, dẫn nhiệt và dẫn điện tốt. - Hợp kim của đồng với thiếc có màu nâu, với kẽm có màu vàng.Chúng đều có ánh kim và cứng hơn đồng.Kết luận:Hoạt động 1: Tính chất của đồng và hợp kim của đồng Thứ bảy, ngày 28 tháng 11 năm 2020Đồng và hợp kim của đồngKhoa học Quan sát và nêu tên các đồ vật có trong hình.Hoạt động 1: Tính chất của đồng và hợp kim của 	đồng. Hoạt động 2: Ứng dụng của đồng và hợp kim của 	đồng trong đời sống và sản xuất: Thứ bảy, ngày 28 tháng 11 năm 2020Đồng và hợp kim của đồngDây điệnCác đồ thờ cúng Kèn đồng Chuông đồngĐỉnh đồngMâm đồng312645Khoa học: Một số đồ dùng (công trình) khác được làm bằng đồng hoặc hợp kim của đồngCồng. chiêngTrống đồngBình hoaNồi đồngChân vịt tàu thuỷTượng đồng Một số đồ dùng (công trình) khác được làm bằng đồng hoặc hợp kim của đồngTượng đài Lý Thái TổTượng đài Thánh GióngTượng đồng Phật TổĐạn đồng Tượng đài Điện Biên Phủ* Đồng là kim loại được sử dụng rộng rãi. Đồng được sử dụng làm đồ điện, dây điện, một số bộ phận của ô tô, tàu biển,...* Các hợp kim của đồng được dùng để làm các đồ dùng trong gia đình như nồi, mâm, ... ; các nhạc cụ như kèn, cồng, chiêng,... Hoặc để chế tạo vũ khí, đúc tượng, ... Nêu cách bảo quản một số đồ dùng bằng đồng và hợp kim của đồng trong gia đình?Các đồ dùng bằng đồng để ngoài không khí thường bị rỉ màu nên thỉnh thoảng người ta dùng thuốc đánhđồng để đánh bóng, lau chùi làm cho đồ dùng bằng đồng sáng bóng trở lại.* Đồng là kim loại được sử dụng rộng rãi.Đồng được sử dụng làm đồ điện, dây điện, một số bộ phận của ô tô, tàu biển,...* Các hợp kim của đồng được dùng để làm các đồ dùng trong gia đình như nồi, mâm, ... ; các nhạc cụ như kèn, cồng, chiêng,... Hoặc để chế tạo vũ khí, đúc tượng, ...ĐỒNG VÀ HỢP KIM CỦA ĐỒNGKHOA HỌCThứ bảy ngày 28 tháng 11 năm 2020Hoạt động 1: Tính chất của đồng và hợp kim của đồng:Hoạt động 2: Ứng dụng của đồng và hợp kim của đồng trong đời sống và sản xuất: 1.Tính chất của đồng là: A . Cứng có tính đàn hồi, rỗng bên trong, dễ vỡ. B. Có màu đỏ nâu, có ánh kim, bền, dễ dát mỏng và kéo thành sợi,dễ uốn cong dẫn điện, dẫn nhiệt tốt. C. Màu trắng bạc, có ánh kim, dẻo.Ai nhanh ai đúng 2. Hợp kim của đồng có tính chất nào ? A. Có màu trắng bạc, cứng, dễ vỡ. B. Có màu vàng, dẻo, có tính đàn hồi. C. Có màu nâu hoặc màu vàng, có ánh kim, cứng hơn đồng.Ai nhanh ai đúng 3.Đồng hoặc hợp kim của đồng được sử dụng làm gì? A . Nhà ở, cầu, bàn ghế, máy quạt. B . Làm lốp ô tô, tủ lạnh, xe hơi. C . Đồ điện, dây điện, một số bộ phận của ô tô, tàu biển, ...; nồi, mâm, kèn, cồng, chiêng, đúc tượng ...Ai nhanh ai đúng 4.Muốn bảo quản một số đồ dùng bằng đồng và hợp kim của đồng cần làm gì? A.Thường xuyên đem phơi ngoài trời. B. Để nơi không ẩm thấp, thỉnh thoảng dùng thuốc đánh đồng để lau chùi. C. Đem treo ở giàn bếp.Ai nhanh ai đúng109876543210Về học thuộc nội dung phần bài họcChuẩn bị Bài 25: Nhôm Nhận xét tiết học.Củng cố - dặn dò

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_khoa_hoc_khoi_5_bai_24_dong_va_hop_kim_cua_dong_ng.ppt