Bài giảng Khoa học Khối 5 - Bài 13: Phòng bệnh sốt xuất huyết (Bản chuẩn)

Bài giảng Khoa học Khối 5 - Bài 13: Phòng bệnh sốt xuất huyết (Bản chuẩn)

Sốt xuất huyết là bệnh truyền nhiễm do một loại vi-rút gây ra.

Muỗi vằn hút máu người bệnh trong đó có chứa vi rút gây bệnh sốt xuất huyết sau đó lại hút máu người lành, truyền vi-rút gây bệnh sang cho người lành.

Bệnh sốt xuất huyết có diễn biến ngắn, trường hợp nặng có thể gây chết người trong vòng 3 đến 5 ngày. Bệnh đặc biệt nguy hiểm đối với trẻ em. Hiện nay chưa có thuốc đặc trị để chữa bệnh này.

Triệu chứng: người bệnh sốt cao 39-40 độ sang ngày thứ 2-3 không rõ nguyên nhân, cần đưa người bệnh đến BV làm xét nghiệm để loại trừ sốt xuất huyết. Đặc biệt, nếu kèm trạng thái mệt mỏi, li bì, đau nhức mình mẩy, đau cơ khớp, nhức mắt thì càng cần phải đi khám, bởi đây là dấu hiệu điển hình của sốt xuất huyết.

*Đối với trẻ:

 -Trẻ mệt, li bì hoặc vật vã

 -Chân tay lạnh

 -Tiểu ít

 Có thể kèm theo ói hoặc đi cầu ra máu.

 

pptx 32 trang loandominic179 5070
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Khoa học Khối 5 - Bài 13: Phòng bệnh sốt xuất huyết (Bản chuẩn)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ MÔN: KHOA HỌCLỚP: 5B 1. Tác nhân gây bệnh sốt rét là gì? 2. Bệnh sốt rét nguy hiểm như thế nào? 3. Chúng ta nên làm gì để phòng bệnh sốt rét?Khoa học Phòng bệnh sốt xuất huyết1. Tìm hiểu bệnh sốt xuất huyết.- Tác nhân gây bệnh và con đường lây truyền bệnh sốt xuất huyết: Chọn câu trả lời đúng cho các câu hỏi sau:1.Tác nhân gây ra bệnh sốt xuất huyết là gì? a) Vi khuẩn. b) Vi-rút.2. Muỗi truyền bệnh sốt xuất huyết có tên là gì? a) Muỗi a-nô-phen. b) Muỗi vằn.3. Muỗi vằn sống ở đâu? a) Trong nhà. b) Ngoài bụi rậm.4. Bọ gậy muỗi vằn thường sống ở đâu? a) Ao tù, nước đọng. b) Các chum vại, bể nước.5. Tại sao bệnh nhân sốt xuất huyết phải nằm màn cả ban ngày? a) Để tránh bị gió. b) Để tránh bị muỗi vằn đốt. Chọn câu trả lời đúng cho các câu hỏi sau:1.Tác nhân gây ra bệnh sốt xuất huyết là gì? a) Vi khuẩn. b) Vi-rút.2. Muỗi truyền bệnh sốt xuất huyết có tên là gì? a) Muỗi a-nô-phen. b) Muỗi vằn.3. Muỗi vằn sống ở đâu? a) Trong nhà. b) Ngoài bụi rậm.4. Bọ gậy muỗi vằn thường sống ở đâu? a) Ao tù, nước đọng. b) Các chum vại, bể nước.5. Tại sao bệnh nhân sốt xuất huyết phải nằm màn cả ban ngày? a) Để tránh bị gió. b) Để tránh bị muỗi vằn đốt. Muỗi vằnMuỗi vằnBọ gậyẤu trùngTrứngVßng ®êi cña muçi vằn Sốt xuất huyết là bệnh truyền nhiễm do một loại vi-rút gây ra. Muỗi vằn hút máu người bệnh trong đó có chứa vi rút gây bệnh sốt xuất huyết sau đó lại hút máu người lành, truyền vi-rút gây bệnh sang cho người lành. Bệnh sốt xuất huyết có diễn biến ngắn, trường hợp nặng có thể gây chết người trong vòng 3 đến 5 ngày. Bệnh đặc biệt nguy hiểm đối với trẻ em. Hiện nay chưa có thuốc đặc trị để chữa bệnh này.Kết luậnDấu hiệu của bệnh sốt xuất huyết trên daTriệu chứng: người bệnh sốt cao 39-40 độ sang ngày thứ 2-3 không rõ nguyên nhân, cần đưa người bệnh đến BV làm xét nghiệm để loại trừ sốt xuất huyết. Đặc biệt, nếu kèm trạng thái mệt mỏi, li bì, đau nhức mình mẩy, đau cơ khớp, nhức mắt thì càng cần phải đi khám, bởi đây là dấu hiệu điển hình của sốt xuất huyết. *Đối với trẻ: -Trẻ mệt, li bì hoặc vật vã -Chân tay lạnh -Tiểu ít Có thể kèm theo ói hoặc đi cầu ra máu. Chảy máu trong nhãn cầu.Biến chứng tràn dịch màng phổiSuy hô hấpNhững biến chứng của bệnh sốt xuất huyếtCách phòng bệnh sốt xuất huyết: *Hãy quan sát và nêu nội dung, tác dụng của việc làm trong từng hình.234 2 Hình 2: Bể nước có nắp đậy, bạn nữ đang quét sân, bạn nam đang khơi thông cống rãnh (để ngăn không cho muỗi đẻ trứng) Hình 3: Một bạn ngủ có màn, kể cả ban ngày (để ngăn không cho muỗi đốt vì muỗi vằn đốt người cả ban ngày và ban đêm).3 Hình 4: Chum nước có nắp đậy (để ngăn không cho muỗi đẻ trứng).4*Nêu những việc nên làm để phòng bệnh sốt xuất huyết. - Giữ vệ sinh nhà ở và môi trường xung quanh . - Ngủ trong màn. - Diệt muỗi, diệt bọ gậy. - Súc rửa dụng cụ chứa nước thường xuyên. Bể nước, chum nước phải có nắp đậy hoặc thả cá. - Phát quang bụi rậm, khơi thông cống rãnh. - Phun thuốc diệt muỗi.-.- Thoa thuốc chống muỗi lên cơ thể.20 Thả cá vào tất cả các vật chứa nước trong nhà để diệt bọ gậy.Thu gom, huỷ đồ phế thải ở xung quanh nhà.Thay nước, chum vại hàng tuầnKhơi thông cống rãnh25MỘT SỐ LOẠI THUỐC DIỆT MUỖI*Nêu những việc nên làm khi đã mắc bệnh sốt xuất huyết. - Đi đến cơ sở y tế gần nhất. - Uống thuốc, nghỉ ngơi theo yêu cầu của bác sĩ hoặc cán bộ y tế. - Nằm trong màn cả ngày và đêm để tránh lây bệnh sang người khác. Soát xuaát huyeát laø beänh truyeàn nhieãm do moät loaïi vi -ruùt gaây ra. Muoãi vaèn laø ñoäng vaät trung gian truyeàn beänh. Hieän nay chöa coù thuoác ñaëc trò ñeå chöõa beänh naøy. Khi beänh phaûi ñeán cô sôû y teá gaàn nhaát ñeå theo doõi, ngöøa soát cao vaø bieán chöùng. Soát xuaát huyeát laø moät trong nhöõng beänh nguy hieåm vôùi treû em. Beänh coù dieãn bieán ngaén, tröôøng hôïp naëng (bò xuaát huyeát beân trong cô theå) coù theå gaây cheát ngöôøi. Caùch phoøng beänh soát xuaát huyeát toát nhaát laø giöõ veä sinh nhaø ôû vaø moâi tröôøng xung quanh, dieät muoãi, dieät boï gaäy vaø traùnh ñeå muoãi ñoát.Bài họcHaõy choïn ñaùp aùn: ñuùng, saiMuỗi truyền bệnh sốt xuất huyết là muỗi vằn.Bệnh sốt xuất huyết là một bệnh thông thường không nguy hiểm gì.Hiện nay chưa có thuốc đặc trị bệnh sốt xuất huyết.Giữ vệ sinh nhà ở và môi trường xung quanh sẽ phòng được bệnh sốt xuất huyết.Khi bị bệnh sốt xuất huyết không cần khám bác sĩ, tự mua thuốc về uống , bệnh sẽ khỏi.ĐSĐĐS2. Cách đề̉ phòng bệnh sốt xuất huyết. PHÒNG BỆNH SỐT XUẤT HUYẾTKhoa học1. Tìm hiểu bệnh sốt xuất huyết.

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_khoa_hoc_khoi_5_bai_13_phong_benh_sot_xuat_huyet_b.pptx