Bài giảng Địa lí Lớp 5 - Bài 10: Nông nghiệp - Năm học 2020-2021

Bài giảng Địa lí Lớp 5 - Bài 10: Nông nghiệp - Năm học 2020-2021

Trồng trọt và chăn nuôi

Cây thực phẩm: Lúa, khoai, sắn.

Cây ăn quả: cam, bưởi, xoài.

Nuôi: trâu bò, gà, vịt, các loại hải sản.

Vai trò của ngành trồng trọt:

Nhìn trên lược đồ em thấy số kí hiệu của cây trồng chiếm nhiều hơn hay số kí hiệu con vật chiếm nhiều hơn?

Kí hiệu cây trồng có số lượng chiếm nhiều hơn kí hiệu con vật.

Từ đó em rút ra điều gì về vai trò của ngành trồng trọt trong sản xuất nông nghiệp?

Ngành trồng trọt giữ vai trò quan trọng trong sản xuất nông nghiệp.

Vai trò của ngành trồng trọt:

Trồng trọt là ngành sản xuất chính trong nền nông nghiệp nước ta. Trồng trọt nước ta phát triển mạnh hơn chăn nuôi, chăn nuôi đang được chú ý phát triển.

ppt 30 trang loandominic179 3750
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Địa lí Lớp 5 - Bài 10: Nông nghiệp - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KÍNH CHÀO CƠ VÀ CÁC ANH CHỊDANH SÁCH THÀNH VIÊN NHĨM 3Đồn Thị Thu HuyềnNguyễn Thị HiềnVũ Diệu LinhHuỳnh Thị Ngọc ThảoNguyễn Thị Hồng TháiPhạm Vân TrangMai Thi Ngoc HuyenKIỂM TRA BÀI CŨ1.Nước ta có bao nhiêu dân tộc? Dân tộc nào có số dân đông nhất, phân bố chủ yếu ở đâu? Các dân tộc ít người sống chủ yếu ở đâu?KIỂM TRA BÀI CŨ Nước ta có 54 dân tộc. Dân tộc kinh (Việt) có số dân đông nhất, sống tập trung ở các đồng bằng, ven biển. Các dân tộc ít người sống chủ yếu ở vùng núi và cao nguyên2. Phân bố dân cư ở nước ta có đặc điểm gì?KIỂM TRA BÀI CŨDân cư tập trung đông đúc ở các đồng bằng, ven biển và thưa thớt ở vùng núi. Khoảng ¾ dân số nước ta sống ở nông thônNÔNG NHIỆPBài 10Tiết 10Địa lí lớp 5: Thứ năm, ngày 08 tháng 10 năm 2020 1/ Vai trò của ngành trồng trọt:Địa lí: Nông Nghiệp - Lược đồ nông nghiệp Việt Nam, giúp ta nhận xét về đặc điểm của ngành nông nghiệp.Nêu tên, tác dụng của lược đồ .Nơng nghiệp Việt Nam gồm những ngành nào?Nước ta trồng những cây gì và nuơi những vật nuơi nào?Quan sát lược đồ và cho biết:- Trồng trọt và chăn nuơiCây thực phẩm: Lúa, khoai, sắn..Cây ăn quả: cam, bưởi, xồi..Nuơi: trâu bị, gà, vịt, các loại hải sản...Địa lí: Nông Nghiệp 1/ Vai trò của ngành trồng trọt: Ngành trồng trọt giữ vai trò quan trọng trong sản xuất nông nghiệp.Nhìn trên lược đồ em thấy số kí hiệu của cây trồng chiếm nhiều hơn hay số kí hiệu con vật chiếm nhiều hơn?Kí hiệu cây trồng có số lượng chiếm nhiều hơn kí hiệu con vật. Từ đó em rút ra điều gì về vai trò của ngành trồng trọt trong sản xuất nông nghiệp?Địa lí: Nông Nghiệp 1/ Vai trò của ngành trồng trọt: Trồng trọt là ngành sản xuất chính trong nền nông nghiệp nước ta. Trồng trọt nước ta phát triển mạnh hơn chăn nuôi, chăn nuôi đang được chú ý phát triển.Địa lí: Nông Nghiệp 1/ Vai trò của ngành trồng trọt:1. Kể tên một số cây trồng chủ yếu ở Việt Nam3. Vì sao cây trồng ở nước ta, chủ yếu là cây xứ nĩng?2. Loại cây nào được trồng nhiều nhất?4. Nước ta đã đạt những thành tựu gì trong việc trồng lúa gạo?Địa lí: Nông Nghiệp 2/ Các loại cây và đặc điểm chính của cây trồng Việt Nam: Lúa gạo, cây ăn quả, cà phê, cao su, chè, . 1. Kể tên các loại cây trồng chủ yếu ở Việt Nam? Lúa gạo 2.Cây được trồng nhiều nhất là:3. Do ảnh hưởng khí hậu nhiệt đới gió mùa nên nước ta trồng được nhiều loại cây, tập trung chủ yếu là cây xứ nóng.4. Nước ta xuất khẩu gạo hàng đầu thế giới.Địa lí: Nông Nghiệp 2/ Các loại cây và đặc điểm chính của cây trồng Việt Nam:Địa lí: Nông Nghiệp 2/ Các loại cây và đặc điểm chính của cây trồng Việt Nam:Địa lí: Nông Nghiệp 2/ Các loại cây và đặc điểm chính của cây trồng Việt Nam:Địa lí: Nông Nghiệp 2/ Các loại cây và đặc điểm chính của cây trồng Việt Nam:Nước ta trồng nhiều loại cây, trong đĩ cây lúa gạo là nhiều nhất. Cây cơng nghiệp lâu năm và cây ăn quả ngày càng nhiềuViệt Nam ta đã trở thành một trong những nước xuất khẩu gạo hàng đầu thế giớiĐịa lí: Nông NghiệpHãy cho biết lúa gạo và cây cơng nghiệp lâu năm (chè, cà phê, cao su, ...) được trồng ở vùng núi và cao nguyên hay vùng đồng bằng? 4/ Sự phân bố cây trồng ở nước ta:Địa lí: Nông NghiệpLúa được trồng nhiều ở đồng bằng, nhất là ĐB Nam Bộ. Cây cơng nghiệp lâu năm được trồng nhiều ở vùng núi và cao nguyên. Đây là những loại cây cĩ giá trị kinh tế cao, xuất khẩu trên thế giới.==>Ngành trồng trọt đĩng gĩp tới ¾ giá trị sản xuất nơng nghiệp 4/ Sự phân bố cây trồng ở nước ta:Địa lí: Nông Nghiệp 5/ Ngành chăn nuôi ở nước ta:Nguồn thức ăn ngày càng đảm bảo đã tạo điều kiện cho ngành chăn nuơi phát triển. Số lượng gia súc, gia cầm ngày càng tăng.0123456789101112131415Địa lí: Nông Nghiệp 5/ Ngành chăn nuôi ở nước ta: trß ch¬i: AI NHANH HƠN“Em hãy kể tên một số vật nuơi ở nước ta?”Địa lí: Nông Nghiệp 5/ Ngành chăn nuôi ở nước ta:Nguồn thức ăn ngày càng đảm bảo đã tạo điều kiện cho ngành chăn nuơi phát triển. Số lượng gia súc, gia cầm ngày càng tăng.Trâu, bò, dê được nuôi nhiều nhất ở đâu?Lợn, gia cầm được nuôi nhiều nhất ở đâu?Quan sát lược đồ và cho biết:Địa lí: Nông Nghiệp 5/ Ngành chăn nuôi ở nước ta:Trâu, bò, dê được nuôi nhiều ở miền núi và cao nguyên.Lợn, gia cầm được nuôi nhiều ở đồng bằng.Thức ăn chăn nuôi đảm bảo, nhu cầu của người dân về thịt., trứng sữa, ngày càng cao; công tác phòng dịch được chú ý nên ngành chăn nuôi phát triển bền vững. Địa lí: Nông Nghiệp 5/ Ngành chăn nuôi ở nước ta:Bệnh H5N1Gà bị rùĐịa lí: Nông Nghiệp 5/ Ngành chăn nuôi ở nước ta:Địa lí: Nông NghiệpBiện pháp phịng bệnh cho gia cầm:Vệ sinh chuồng trạiChăm sĩc, nuơi dưỡng gia súc, gia cầmTiêm vacxin phịng chống bệnhĐịa lí: Nông NghiệpThành tựu trong điều chế vacxin phịng chống bệnh H5N1:Địa lí: Nông Nghiệp* Củng cố:Cây TrồngVật nuôiVùng núiĐồng bằng Cà phê, cao su, chè ....Lúa gạo trâu, bò, dê ...Lợn, gia cầmĐịa lí: Nông NghiệpĐịa lí: Nông Nghiệp CỦNG CỐ: Trồng trọt là ngành sản xuất chính trong nông nghiệp. Lúa gạo được trồng nhiều nhất ở các đồng bằng, cây công nghiệp lâu năm được trồng nhiều ở vùng núi và cao nguyên. Trâu, bò được nuôi nhiều ở vùng núi; lợn và gia cầm được nuôi nhiều ở đồng bằng.* Dặn dò: - Học bài. - Xem bài “ Lâm nghiệp và thuỷ sản”.Địa lí: Nông Nghiệp

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_dia_li_lop_5_bai_10_nong_nghiep_nam_hoc_2020_2021.ppt