Bài giảng Địa lí Khối 5 - Bài học: Công nghiệp (Tiếp theo)

Bài giảng Địa lí Khối 5 - Bài học: Công nghiệp (Tiếp theo)

Công nghiệp phân bố rộng khắp đất nước, nhưng tập trung nhiều ở đồng bằng và ven biển.

+ Công nghiệp khai thác khoáng sản phân bố ở những nơi có mỏ khoáng sản.

+ Công nghiệp cơ khí, dệt may và thực phẩm được phân bố chủ yếu ở nơi nhiều lao động, nguồn nguyên liệu phong phú, dân cư đông đúc.

+ Công nghiệp thủy điện phát triển trên các sông miền núi. Công nghiệp nhiệt điện được phát triển do gần nguồn than, dầu khí.

Nước ta có nhiều trung tâm công nghiệp. Các trung tâm công nghiệp lớn của nước ta là Thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội, Hải Phòng, Biên Hòa, Thủ Dầu Một, Vũng Tàu. Thành phố Hồ Chí Minh là trung tâm công nghiệp lớn nhất cả nước.

 

pptx 18 trang loandominic179 3100
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Địa lí Khối 5 - Bài học: Công nghiệp (Tiếp theo)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Địa líKiểm tra bài cũ:Kể tên một số ngành công nghiệp và sản phẩm của các ngành đó.Tên một số sản phẩm công nghiệp xuất khẩu của Việt Nam như điện thoại và linh kiện, dệt may, giày dép, máy vi tính và linh kiện điện tử, phương tiện vận tải Hãy kể tên một số sản phẩm công nghiệp xuất khẩu mà em biết.- Tên một số ngành công nghiệp của nước ta như khai thác khoáng sản, điện, luyện kim, cơ khí, hóa chất, dệt, may mặc, Tên sản phẩm của một số ngành công nghiệp như:+ Khai thác khoáng sản: Than, dầu mỏ, quặng sắt + Điện: Thủy điện, nhiệt điện + Cơ khí: Các loại máy móc, phương tiện giao thông + Dệt, may mặc: Các loại vải, quần áo Địa líBÀI 13: CÔNG NGHIỆP (tiếp theo)Hoạt động 1: Phân bố các ngành công nghiệpS/93Lượt đồ công nghiệp Việt NamHãy tìm những nơi có các ngành công nghiệp khai thác than, dầu mỏ, a-pa-tít, công nghiệp nhiệt điện, thủy điện.Dựa vào hình 3 và kiến thức SGK/93,94, nối các ý ở cột A với ý tương ứng ở cột B để biết được sự phân bố của các ngành công nghiệp.A - Ngành Công nghiệpB - Phân bố1. Điện(nhiệt điện)Ở nơi có mỏ khoáng sản.2. Điện(thủy điện) b. Ở vùng đồng bằng và ven biển.3.Khai thác khoáng sảnc. Ở những nơi gần nguồn nhiên liệu như than, dầu khí.4. Cơ khí, dệt may, thực phẩm.d. Trên các sông ở miền núi.Vì sao các ngành công nghiệp dệt may, thực phẩm tập trung nhiều ở vùng đồng bằng và vùng ven biển?- Em có nhận xét gì về sự phân bố các ngành công nghiệp của nước ta?Lượt đồ công nghiệp Việt NamCông nghiệp phân bố rộng khắp đất nước, nhưng tập trung nhiều ở đồng bằng và ven biển.+ Công nghiệp khai thác khoáng sản phân bố ở những nơi có mỏ khoáng sản.+ Công nghiệp cơ khí, dệt may và thực phẩm được phân bố chủ yếu ở nơi nhiều lao động, nguồn nguyên liệu phong phú, dân cư đông đúc.+ Công nghiệp thủy điện phát triển trên các sông miền núi. Công nghiệp nhiệt điện được phát triển do gần nguồn than, dầu khí.Địa líBÀI 13: CÔNG NGHIỆP (tiếp theo)Hoạt động 1: Phân bố các ngành công nghiệpS/95Hoạt động 2: Các trung tâm công nghiệp lớncủa nước taQuan sát hình 3, cho biết nước ta có những trung tâm công nghiệp lớn nào?Lượt đồ công nghiệp Việt NamKCN Lê Minh XuânTrung tâm công nghiệp Thành phố Hồ Chí MinhMột góc Khu công nghiệp Quang MinhTrung tâm công nghiệp Hà NộiTrung tâm công nghiệp Bà Rịa – Vũng TàuKCN Biên Hòa 1Trung tâm công nghiệp Biên HòaTrung tâm công nghiệp Thủ Dầu Một Khu công nghiệp Đình VũKhu công nghiệp Đồ SơnTrung tâm công nghiệp Hải PhòngTrung tâm công nghiệp TP Hồ Chí Minh Ở gần vùng có nhiều lương thực, thực phẩm Đầu tư nước ngoàiTrung tâm văn hóa, khoa học kĩ thuật Dân cư đông đúc, người lao động có trình độ caoGiao thông Thuận lợiNhững điều kiện để Thành phố Hồ Chí Minh trở thành trung tâm công nghiệp lớn nhất cả nước là:Nước ta có nhiều trung tâm công nghiệp. Các trung tâm công nghiệp lớn của nước ta là Thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội, Hải Phòng, Biên Hòa, Thủ Dầu Một, Vũng Tàu. Thành phố Hồ Chí Minh là trung tâm công nghiệp lớn nhất cả nước.Cảm ơn cô và các bạn đã lắng nghe!Chào tạm biệt!

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_dia_li_khoi_5_bai_hoc_cong_nghiep_tiep_theo.pptx